BẠCH PHÀN (Phèn Chua, Phèn Phi)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Alunit. Tên khoa học: Alumen Phèn chua (SO2)3AL2 - SO4K2 + 2H2 0 thấy ở thiên nhiên, hiện nay công nghiệp sản xuất bằng hoá hợp. Phèn chua có tinh thể không màu, trong, đóng từng cục, dễ tan trong nước. Chảy ở 92oC trong nước kết tinh; để nguội đông đặc lại thành vôđịnh hình; trên 100oC thì mất 5 phân tử nước, ở 120oC mất thêm 4 phân tử nước, đến 200oC thì hết nước, sùi lên như nấm trên miệng dụng cụ: trên 250o mất acid sunfuric và cho kali alumiat. Tính vị: vị chua,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẠCH PHÀN (Phèn Chua, Phèn Phi) BẠCH PHÀN (Phèn Chua, Phèn Phi)Tên thuốc: Alunit.Tên khoa học: AlumenPhèn chua (SO2)3AL2 - SO4K2 + 2H2 0thấy ở thiên nhiên, hiện nay công nghiệpsản xuất bằng hoá hợp. Phèn chua có tinhthể không màu, trong, đóng từng cục, dễtan trong nước. Chảy ở 92oC trong nướckết tinh; để nguội đông đặc lại thành vôđịnh hình; trên 100oC thì mất 5 phân tửnước, ở 120oC mất thêm 4 phân tử nước,đến 200oC thì hết nước, sùi lên như nấmtrên miệng dụng cụ: trên 250o mất acidsunfuric và cho kali alumiat.Tính vị: vị chua, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Tỳ.Tác dụng: sát trùng, giải độc, táo thấp,thu liễm.Chủ trị:a) Theo Tây y: phèn chua thu liễm tạichỗ nhưng nếu để lâu thì gây viêm. Phènphi cũng thu liễmb) Theo Đông y: phèn chua giải độc, tiêuđờm, trị sốt rét và kiết lỵ, ngày dùng 1 -4g.Phèn phi trị sang lở, sát trùng, thu liễm.Liều dùng: Ngày dùng 2 - 6g.Cách bào chế:Theo Trung y:- Cho vào nồi đất nung lửa cho đỏ rực cảtrong ngoài, lấy ra đậy kín lại, cho vàotrong tổ ong lộ thiên mà đốt (phèn 10lạng, tổ ong 6 lạng), đốt cháy hết lấy rađể nguội tán bột, gói giấy lại, đào đất sâu5 tấc, chôn 1 đêm, lấy ra dùng (Lôi CôngBào Chích Luận).- Nay chỉ nấu cho khô hết nước gọi làkhô phàn, không nấu gọi là sinh phàn.Nếu uống thì phải chế đúng cách (LýThời Trân)Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng mộtcái chảo gang có thể chứa được gấp 5 lầnthể tích phèn chua muốn phi để tránhphèn bồng ra. Cho phèn chua vào chảo,đốt nóng cho chảy, nhiệt độ có thể lên tới800 - 900oC. Phèn bồng lên, đến khikhông thấy bồng nữa thì rút lửa, đểnguội. Lấy ra cạo bỏ cái đen, vàng bámxung quanh, chỉ lấy thứ trắng, tán mịn.Phèn phi tan ít và chậm trong nước.Theo Tây y: nung trong chậu, đốt nhẹ,không được quá 250oC. Phèn chảy sùi ramiệng dụng cụ.Phèn phi trắng, nhẹ, xốp, tan rất chậmtrong nước (30% ở 15oC).Bảo quản: cần tránh ẩm, đựng trong lọkín.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẠCH PHÀN (Phèn Chua, Phèn Phi) BẠCH PHÀN (Phèn Chua, Phèn Phi)Tên thuốc: Alunit.Tên khoa học: AlumenPhèn chua (SO2)3AL2 - SO4K2 + 2H2 0thấy ở thiên nhiên, hiện nay công nghiệpsản xuất bằng hoá hợp. Phèn chua có tinhthể không màu, trong, đóng từng cục, dễtan trong nước. Chảy ở 92oC trong nướckết tinh; để nguội đông đặc lại thành vôđịnh hình; trên 100oC thì mất 5 phân tửnước, ở 120oC mất thêm 4 phân tử nước,đến 200oC thì hết nước, sùi lên như nấmtrên miệng dụng cụ: trên 250o mất acidsunfuric và cho kali alumiat.Tính vị: vị chua, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Tỳ.Tác dụng: sát trùng, giải độc, táo thấp,thu liễm.Chủ trị:a) Theo Tây y: phèn chua thu liễm tạichỗ nhưng nếu để lâu thì gây viêm. Phènphi cũng thu liễmb) Theo Đông y: phèn chua giải độc, tiêuđờm, trị sốt rét và kiết lỵ, ngày dùng 1 -4g.Phèn phi trị sang lở, sát trùng, thu liễm.Liều dùng: Ngày dùng 2 - 6g.Cách bào chế:Theo Trung y:- Cho vào nồi đất nung lửa cho đỏ rực cảtrong ngoài, lấy ra đậy kín lại, cho vàotrong tổ ong lộ thiên mà đốt (phèn 10lạng, tổ ong 6 lạng), đốt cháy hết lấy rađể nguội tán bột, gói giấy lại, đào đất sâu5 tấc, chôn 1 đêm, lấy ra dùng (Lôi CôngBào Chích Luận).- Nay chỉ nấu cho khô hết nước gọi làkhô phàn, không nấu gọi là sinh phàn.Nếu uống thì phải chế đúng cách (LýThời Trân)Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng mộtcái chảo gang có thể chứa được gấp 5 lầnthể tích phèn chua muốn phi để tránhphèn bồng ra. Cho phèn chua vào chảo,đốt nóng cho chảy, nhiệt độ có thể lên tới800 - 900oC. Phèn bồng lên, đến khikhông thấy bồng nữa thì rút lửa, đểnguội. Lấy ra cạo bỏ cái đen, vàng bámxung quanh, chỉ lấy thứ trắng, tán mịn.Phèn phi tan ít và chậm trong nước.Theo Tây y: nung trong chậu, đốt nhẹ,không được quá 250oC. Phèn chảy sùi ramiệng dụng cụ.Phèn phi trắng, nhẹ, xốp, tan rất chậmtrong nước (30% ở 15oC).Bảo quản: cần tránh ẩm, đựng trong lọkín.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0