Bạch thược
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Thược dượcBạch thược Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall., họ Hoàng liên (Ranunculaceae). Mô tả: Cây: Cây thảo sống lâu năm, cao 50-80cm, lá mọc so le, chụm hai hay chụm ba, kép, với 9-12 phần phân chia, các đoạn không đều, hình trái xoan ngọn giáo, dài 8-12cm, rộng 2-4 cm mép nguyên, phía cuống hơi hồng. Hoa rất to mọc đơn độc, có mùi hoaHồng, trên mỗi thân mang hoa có 1-7 hoa, rộng 10-12cm. Đài có 6 phiến, cánh hoa xếp trên một dãy hoặc hai dãy, màu hồng thịt trước khi nở, rồi chuyển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạch thược Bạch thượcTên khác: Thược dượcBạch thượcTên khoa học: Paeonia lactiflora Pall., họHoàng liên (Ranunculaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm, cao 50-80cm,lá mọc so le, chụm hai hay chụm ba, kép,với 9-12 phần phân chia, các đoạn khôngđều, hình trái xoan ngọn giáo, dài 8-12cm,rộng 2-4 cm mép nguyên, phía cuống hơihồng. Hoa rất to mọc đơn độc, có mùi hoaHồng, trên mỗi thân mang hoa có 1-7 hoa,rộng 10-12cm. Đài có 6 phiến, cánh hoa xếptrên một dãy hoặc hai dãy, màu hồng thịttrước khi nở, rồi chuyển dần sang màu trắngtinh; bao phấn màu da cam. Quả gồm 3-5 lánoãn. Có nhiều thứ trồng khác nhau, có hoacó độ lớn, số lượng cánh hoa, màu sắc…khác nhau. Hoa tháng 5-6.Dược liệu : Rễ hình trụ tròn, thẳng hoặc đôikhi hơi uốn cong, hai đầu phẳng; đều nhauhoặc một đầu to hơn, dài 10 – 20 cm, đườngkính 1 – 2,0 cm. Mặt ngoài hơi trắng hoặchồng nhạt, nhẵn hoặc đôi khi có nếp nhăndọc và vết tích của rễ nhỏ. Đôi khi còn vỏngoài màu nâu thẫm. Chất rắn chắc, nặng,khó bẻ gẫy. Mặt cắt phẳng màu trắng ngàhoặc hơi phớt hồng. Mô mềm vỏ hẹp, mạchgỗ xếp thành hình nan hoa xe đạp, không cómùi, vị hơi đắng, hơi chua.Bộ phận dùng : Vị thuốc là rễ đã cạo bỏ lớpbần và chế biến khô của cây Thược dược(Paeonia lactiflora Pall.)Phân bố: Vị thuốc nhập từ Trung Quốc.Thành phần hoá học: Trong rễ cópaeoniflorin, oxypaeoniflorin, albiflorin,benzoyl-paeoniflorin, oxypaeoniflorinone,paeonolide, paeonol… còn có tinh bột,tanin, calci oxalat, tinh dầu, chất béo, chấtnhầy, acid benzoic.Công năng: Liễm âm, dưỡng huyết, bìnhcan, chỉ thốngCông dụng: Trị đau ngực sườn, mồ hôitrộm, huyết hư, thai nhiệt, kinh nguyệtkhông đều.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6 -12g,dạng thuốc sắc.Bào chế: Đào lấy rễ, rửa sạch đất cát, cắt bỏđầu đuôi và rễ con, cạo sạch vỏ ngoài, chovào nước sôi rồi vớt ra phơi khô, hoặc tháilát phơi khô.Bài thuốc:1. Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụngkhi hành kinh, hoặc máu xấu ứ trệ sinh đaunhức; Bạch thược, Sinh địa mỗi vị 20g,Đương quy 10g. Xuyên khung 4g, gia Ngưutất 20g sắc uống.2. Chữa băng huyết, rong huyết, hành kinhkhông dứt hoặc ngừng rồi lại thấy: Bạchthược, Trắc bá diệp, sao sém đen, mỗi vị 12-20g sắc uống.3. Chữa tiêu khát, đái đường: Bạch thược,cam thảo lượng bằng nhau tán bột, uống mỗilần 4g, ngày uống 3 lần.Chú ý : Đầy bụng không nên dùngGhi chú: Xích thược là rễ cây mọc hoangcủa các loài Thược dược Paeonia lactifloraPall., P. obovata Maxim, P. veitchii Lynch.,có công dụng tương tự như Bạch thược; cầnphân biệt với cây hoa Thược dược (Dahliavariabilis Desf), họ Cúc (Asteraceae).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạch thược Bạch thượcTên khác: Thược dượcBạch thượcTên khoa học: Paeonia lactiflora Pall., họHoàng liên (Ranunculaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm, cao 50-80cm,lá mọc so le, chụm hai hay chụm ba, kép,với 9-12 phần phân chia, các đoạn khôngđều, hình trái xoan ngọn giáo, dài 8-12cm,rộng 2-4 cm mép nguyên, phía cuống hơihồng. Hoa rất to mọc đơn độc, có mùi hoaHồng, trên mỗi thân mang hoa có 1-7 hoa,rộng 10-12cm. Đài có 6 phiến, cánh hoa xếptrên một dãy hoặc hai dãy, màu hồng thịttrước khi nở, rồi chuyển dần sang màu trắngtinh; bao phấn màu da cam. Quả gồm 3-5 lánoãn. Có nhiều thứ trồng khác nhau, có hoacó độ lớn, số lượng cánh hoa, màu sắc…khác nhau. Hoa tháng 5-6.Dược liệu : Rễ hình trụ tròn, thẳng hoặc đôikhi hơi uốn cong, hai đầu phẳng; đều nhauhoặc một đầu to hơn, dài 10 – 20 cm, đườngkính 1 – 2,0 cm. Mặt ngoài hơi trắng hoặchồng nhạt, nhẵn hoặc đôi khi có nếp nhăndọc và vết tích của rễ nhỏ. Đôi khi còn vỏngoài màu nâu thẫm. Chất rắn chắc, nặng,khó bẻ gẫy. Mặt cắt phẳng màu trắng ngàhoặc hơi phớt hồng. Mô mềm vỏ hẹp, mạchgỗ xếp thành hình nan hoa xe đạp, không cómùi, vị hơi đắng, hơi chua.Bộ phận dùng : Vị thuốc là rễ đã cạo bỏ lớpbần và chế biến khô của cây Thược dược(Paeonia lactiflora Pall.)Phân bố: Vị thuốc nhập từ Trung Quốc.Thành phần hoá học: Trong rễ cópaeoniflorin, oxypaeoniflorin, albiflorin,benzoyl-paeoniflorin, oxypaeoniflorinone,paeonolide, paeonol… còn có tinh bột,tanin, calci oxalat, tinh dầu, chất béo, chấtnhầy, acid benzoic.Công năng: Liễm âm, dưỡng huyết, bìnhcan, chỉ thốngCông dụng: Trị đau ngực sườn, mồ hôitrộm, huyết hư, thai nhiệt, kinh nguyệtkhông đều.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6 -12g,dạng thuốc sắc.Bào chế: Đào lấy rễ, rửa sạch đất cát, cắt bỏđầu đuôi và rễ con, cạo sạch vỏ ngoài, chovào nước sôi rồi vớt ra phơi khô, hoặc tháilát phơi khô.Bài thuốc:1. Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụngkhi hành kinh, hoặc máu xấu ứ trệ sinh đaunhức; Bạch thược, Sinh địa mỗi vị 20g,Đương quy 10g. Xuyên khung 4g, gia Ngưutất 20g sắc uống.2. Chữa băng huyết, rong huyết, hành kinhkhông dứt hoặc ngừng rồi lại thấy: Bạchthược, Trắc bá diệp, sao sém đen, mỗi vị 12-20g sắc uống.3. Chữa tiêu khát, đái đường: Bạch thược,cam thảo lượng bằng nhau tán bột, uống mỗilần 4g, ngày uống 3 lần.Chú ý : Đầy bụng không nên dùngGhi chú: Xích thược là rễ cây mọc hoangcủa các loài Thược dược Paeonia lactifloraPall., P. obovata Maxim, P. veitchii Lynch.,có công dụng tương tự như Bạch thược; cầnphân biệt với cây hoa Thược dược (Dahliavariabilis Desf), họ Cúc (Asteraceae).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0