Thông tin tài liệu:
I .Mục đích:1. Làm quen với phần mềm Electronics Workbench 5.12 mô phỏng mạch tương tự.2. Khảo sát các mạch chỉnh lưu và lọc để tạo nguồn điện DC3. Khảo sát mạch ổn áp sử dụng Diode Zener và TransistorII. Cơ sở lý thuyết:Sinh viên ôn lại lý thuyết về các mạch chỉnh lưu và lọc RC, ổn áp dùng diodeZener và transistor. Mạch ổn áp chuyển đổi nguồn xoay chiều sang một chiều với điệnthế ra ổn định trong một khoảng cho phép nào đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1 : CHỈNH LƯU ĐIỆN THẾ – NGUỒN CẤP ĐIỆN Bài báo cáo thực hành mạch tương tự BÀI 1 : CHỈNH LƯU ĐIỆN THẾ – NGUỒN CẤP ĐIỆNI .Mục đích: 1. Làm quen với phần mềm Electronics Workbench 5.12 mô phỏng mạch tương tự. 2. Khảo sát các mạch chỉnh lưu và lọc để tạo nguồn điện DC 3. Khảo sát mạch ổn áp sử dụng Diode Zener và TransistorII. Cơ sở lý thuyết: Sinh viên ôn lại lý thuyết về các mạch chỉnh lưu và lọc RC, ổn áp dùng diodeZener và transistor. Mạch ổn áp chuyển đổi nguồn xoay chiều sang một chiều với điệnthế ra ổn định trong một khoảng cho phép nào đó.III. Thực hành: 1.Mạch chỉnh lưu bán kỳ và lọc RC: Lắp mạch như hình vẽ:Trương Xuân Thắng 1MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự a. Vẽ lại dạng sóng: b. Đổi chiều diode, vẽ lại dạng sóng, nhận xét:Trương Xuân Thắng 2MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự Nhận xét: Tín hiệu thu được ở ngõ ra chỉ có một bán kỳ so với tín hiệu cung cấp ở ngõ vào và nhỏ hơn tín hiệu ngõ vào do sụt áp qua diode. Trường hợp a, ở các bán kỳ dương diode dẫn điện, ở các bán kỳ âm diode ngưng dẫn, ở ngõ ra thu được các bán kỳ dương so với tín hiệu ngõ vào. Trường hợp b, ở các bán kỳ âm diode dẫn điện, ở các bán kỳ dương diode ngưng dẫn, ở ngõ ra thu được các bán kỳ âm so với tín hiệu ngõ vào. c. Đo điện áp 2 đầu tải R: Điện áp hai đầu tải R là 1.891V d. Mắc 1 tụ C song song với tải R, vẽ dạng sóng, nhận xét: Dạng sóng:Trương Xuân Thắng 3MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự Nhận xét: Khi mắc thêm tụ song song R thì dạng sóng tín hiệu đầu ra ít mấp mô hơn do hiện tượng nạp xả của tụ. Biên độ cực đại của sóng ra bé hơn biên độ đỉnh sóng vào khoảng 0.6-0.7V do sụt áp. Biên độ cực tiểu của sóng ra bằng khoảng nửa biên độ đỉnh sóng vào. e. Đo điện áp 2 đầu tải R sau khi mắc tụ C: Điện áp 2 đầu tải R là 4.655VTrương Xuân Thắng 4MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự f.Giảm điện trở tải xuống thành 50 Ohm, đo điện áp, vẽ dạng sóng: Điện áp 2 đầu tải R là 3.861V Dạng sóng : Nhận xét: Dạng sóng của mạch có điện trở R = 50 Ohm mấp mô hơn mạch có điện trở R = 100 Ohm. Như vậy, điện trở tải càng nhỏ thì tín hiệu qua tải càng khôngTrương Xuân Thắng 5MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự ổn định. Muốn tín hiệu ra ổn định khi giảm trở tải thì phải sử dụng các tụ lọc có giá trị lớn. 2.Chỉnh lưu tòan kỳ và lọc RC 1: Lắp mạch như hình vẽ: a.Khảo sát dạng sóng khi chưa mắc tụ CTrương Xuân Thắng 6MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự b.Khảo sát dạng sóng khi mắc tụ C c. Thay đổi giá trị tụ C: C = 1uF:Trương Xuân Thắng 7MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự C = 10uF: C = 1mF:Trương Xuân Thắng 8MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự C = 10mF: Nhận xét: Khi lắp tụ, tín hiệu ra của mạch có dạng sóng ít mấp mô hơn khi chưa lắp tụ do sự nạp và xả của tụ. Khi thay đổi giá trị của tụ ta thấy tụ có giá trị càng lớn thì độ mấp mô của tín hiệu ra càng giảm. 3.Chỉnh lưu tòan kỳ và lọc RC 2: Lắp mạch như hình vẽ:Trương Xuân Thắng 9MSSV: 0812823 Bài báo cáo thực hành mạch tương tự a.Khảo sát dạng sóng khi chưa mắc tụ C b.Khảo sát dạng sóng khi mắc tụ C c.Thay đổi giá trị tụ C, nhận xét.Trương Xuân Thắng 10MSSV: 0812823 ...