Thông tin tài liệu:
Về kiến thức :Nêu được ý nghĩa của mã di truyền.Nêu được các giai đoạn của quá trình nhân đôi ADN.Nhân đôi ADN và ý nghĩa của Nhân đôi ADN .Về kỹ năng : Biết đọc và phân tích sơ đồ, hình vẽ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN cơ bảnGV thực hiện: NGÔ THẾ ANH – THPT Đồng ĐăngI – KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN Em hãy đọc1 – Khái niêm về Gen SGK và nêu khái niệm về gen? ( SGK - 6 )2 - Cấu trúc của Gen( Hãy đọc SGK ( 2p’ ) rồi trả lời các câu hỏi sau: ) ?Câu 1. Cấu trúc chung của 1 Gen cấu trúc gồm mấy vùng thứ tự các vùng là?a. 3 vùng, vùng khởi đầu, vùng mã hoá, vùng kết thúcb. 3 vùng, vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúcc. 3 vùng, vùng mã hoá, vùng điều hoà, vùng kết thúcd. 3 vùng, vùng điều hoà, vùng cấu trúc, vùng kết thúcCâu 2. Tìm câu đúng trong các câu sau:a. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch bổ sung của Gen cấu trúc.b.Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin, nằm ở vùng ngoài cùng của Gen cấu trúc.c. Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin, được nằm xen giữa: phía trái là vùng điều hoà, phía phải là vùng kết thúc ở mạch mã gốc của gen cấu trúc.d.Vùng kết thúc luôn nằm cạnh vùng điều hoà, để kết thúc quá trình điều hoà gen3. Tại sao các mạch của ADN lại có các đầu mang kí hiệu là 3’ 5’?• Tóm lại:2. Cấu trúc chung của gen- Gen cấu trúc gồm: 3 vùng+ Vùng điều hoà: Nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.+ Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin+ Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II . Mà DI TRUYỀN II ? Hãy đọc SGK và cho biết:1. Mã di truyền là gì? Tại sao MDT lại là mã bộ 3?2. ADN có mấy loại Nuclêôtit các Nu này có mối liên hệ như thế nào với mã di truyền?3. Trong cơ thể SV có bao nhiêu loại axit amin - từ đó có thể biết được cơ thể SV có bao nhiêu mã di truyền không? Từ mã di truyền có thể suy ra đươc số Nu của gen?4. ADN có quan hệ như thế nào với ARN?5. Bộ 3 trên mARN được gọi là gì? Nếu biết Số bộ 3 trên mARN thì ta có biết được số bộ 3 trên ADN không?6. Đặc điểm của mã di truyền là gì? II . Mà DI TRUYỀN II1. Mã di truyền là trình tự 3 Nu kế tiếp nhau (mã bộ ba) trong gen, quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (prôtêin). MDT là mã bộ 3 vì: 3Nu = 1 MDT.2. ADN có 4 loại Nu ( A, T, G, X ), các Nu này xắp sếp theo 1 trật tự nhất định cứ 3 Nu kế tiếp nhau tương ứng 1 mã di truyền, quy định 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit.3. Trong cơ thể sinh vật có 20 loại aa từ đây suy ra cơ thể sinh vật có 43 = 64 mã di truyền. Căn cứ vào đây ta có thể suy ra được số Nu của ADN ( gen ). Số Nugen = (Số bộ ba ) x 3 x 2.4. Mã di truyền của ADN được phiên mã sang mARN, do đó sự giải mã mARN cũng chính là giải mã ADN.5. Bộ 3 trên mARN được gọi là các CÔĐON. Nếu biếtSố bộ 3 trên mARN thì ta có thể biết được số bộ 3 trênADN vì 64 bộ 3 trên mARN tương ứng với 64 bộ 3 trênADN từ đây người ta có thể suy ra được số axit amintrong chuỗi pôlipeptit:A T G X A T G T A X G A X T… mạch bổ sung ADN 3.2 NuT A X G T A X A T G X T G A… mạch mã gốcA U G X A U G U A X G A X U… mARN 3 ribô nu 1 axit Met His Val Arg … … pôlipeptit amin6. Đặc điểm của mã di truyền ( SGK - 8 )Bảng minh chứng cho MDT có: tính đặc hiệu, tính thoái hoá và tính phổ biến ? ?? Hãy ®äc môc III (SGK) vµ cho biÕt:1. Thời điểm xảy ra sự nhân đôi của ADN trong tế bào?2. ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Giải thích?3. Có những thành phần nào tham gia vào quá trình nhân đôi ADN4. Các Nu tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nu mạch mã gốc theo nguyên tắc nào?5. Mạch nào được tổng hîp liên tục? Mạch nào tổng hợp từng đoạn? vì sao?6. Kết quả quá trình nhân đôi ADN như thế nào?7. Ý nghĩa tự nhân đôi ADN là gì? 11 III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNADN dạng xoắn képtãM L¹I: qu¸ tr×nh tù nh©n ®«I cña adn:1. Thêi ®iÓm: X¶y ra trong ph©n bµo t¹i c¸c NST ë k× trung gian gi÷a 2 lÇn ph©n bµo2. ADN ®−îc nh©n ®«i theo nguyªn t¾c bæ sung vµ b¸n b¶o tån3. ADN khu«n mÉu, c¸c lo¹i enzim: ADN – p«limeraza, enzim th¸o xo¾n, ligaza…c¸c Nu tù do trong m«i tr−êng néi bµo.4. Mçi Nu cña m¹ch m· gèc liªn kÕt víi 1 Nu tù do theo nguyªn t¾c bæ sung: Agèc = Tm«I tr−êng , Tgèc = Am«I tr−êng , Ggèc = Xm«I tr−êng, Xgèc = Gm«I tr−êng m¹ch ®¬n míi.5. M¹ch m· gèc cã chiÒu 3’- 5’ th× m¹ch AND míi sÏ ®−îc tæng hîp liªn tôc, ng−îc l¹i m¹ch m· gèc cã chiÒu 5’- 3’ th× m¹ch AND míi sÏ ®−îc tæng hîp gi¸n ®o¹n. V× enzimADN-p«limeraza chØ cã thÓ nhËn biÕt vµ bæ sung Nuvµo nhãm 3’– OH cña m¹ch m· gèc, nªn m¹c ...