Bài 1: Giới thiệu Hệ Thông tin Địa lý GIS
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỷ nguyên thông tin có thể xem như được bắt đầu với
sự sử dụng của thẻ đục lỗ để lập trình văn hoa dệt tại
Pháp cuối những năm 1800.
Cuộc tổng điều tra dân số Mỹ năm 1890 đã sử dụng
công nghệ thẻ đục lỗ và máy đọc thẻ cơ học để thống
kê kết quả điều tra.
Năm 1936 tại hội nghị của hiệp hội các nhà địa lý Mỹ
đã nêu ra sự cần thiết phải phát triển các tiếp cận về
lượng trong giải quyết các vần đề dựa trên bản đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Giới thiệu Hệ Thông tin Địa lý GIS HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Bài 1: Giới thiệu Hệ Thông tin Địa lý GIS 1 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS � Kỷ nguyên thông tin có thể xem như được bắt đầu với sự sử dụng của thẻ đục lỗ để lập trình văn hoa dệt tại Pháp cuối những năm 1800. P Cuộc tổng điều tra dân số Mỹ năm 1890 đã sử dụng công nghệ thẻ đục lỗ và máy đọc thẻ cơ học để thống kê kết quả điều tra. k Năm 1936 tại hội nghị của hiệp hội các nhà địa lý Mỹ đã nêu ra sự cần thiết phải phát triển các tiếp cận về lượng trong giải quyết các vần đề dựa trên bản đồ 2/25 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS Ba yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành công nghệ bản đồ kỹ thuật số và bản đồ học vi tính trong những năm 1960 là: 1. Sự hoàn thiện các kỹ thuật ngành bản đồ 2. Sự phát triển nhanh chóng trong công nghệ vi tính kỹ thuật số 3. Sự phát triển nhanh kỹ thuật xử lý không gian 3 Vào những năm 1960, Bộ Y tế và Bộ Lâm nghiệp Hoa Kỳ đã phát triển các kỹ thuật máy tính để nghiên cứu chất lượng nước và các vấn đề thuỷ văn. v Cục Thống kê Mỹ cũng đã đi tiên phong trong lĩnh vực sử dụng máy tính trong phân tích số liệu. Năm 1969, Ian McHarg đã viết cuốn Thiết kế với Tự nhiên (Design with Nature) nêu ra phương pháp chập các lớp bản đồ khi giải quyết bài toán lựa chọn địa điểm (site selection) và phân tích phù hợp (suitability analysis). Nhiềuphần mềm máy tính ứng dụng trong quy hoạch đô thị đã ra đờirên khắp thế giới vào cuối những năm 1960 3/25 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS GIS đầu tiên được coi là GIS Canada (Canada Geographical Information System – CGIS) hình thành vào năm 1960 trong các chương trình phục hồi đất nông nghiệp. Hệ thống này phân tích dữ liệu đất đai Canada để xác định khu vực đất thứ yếu gây ra các vấn đề môi trường. CGIS này dẫn đến sự phát triển máy scanner điện tử đầu tiên trên thế giới dùng để chuyển đổi bản đồ giấy thành dạng dữ liệu số. Vì vậy, GIS đầu tiên trên thế giới được gắn liền với các nghiên cứu về môi trường. n Các hệ thống GIS đầu tiên khác là Hệ thống thông tin tài nguyên và sử dụng đất New York, hệ thống thông tin quản lý đất đai Minnesota. M Đến cuối những năm 1970 Viện nghiên cứu các hệ thống môi trường (ESRI) ra đời ở Canifornia và đã phát hành sản phẩm Arc/Info – đây có thể coi là sản phẩm thương mại trọn gói của GIS đầu tiên trên thế giới 4/25 2. Nhược điểm liên quan đến sử dụng bản đồ giấy truyền thống � Việc sử dụng bản đồ giấy thông thường có một loạt các nhược điểm cho người sử dụng trong việc thể hiện, thao tác, xử lý các dữ liệu thông tin, cụ thể như: 1. Không có khả năng thay đổi tỷ lệ bản đồ (vì tỷ lệ này là cố định khi bản đồ được in ra), 2. Không có khả năng hiển thị lớp thông tin chuyên đề (layer) riêng mà người sử dụng quan tâm, 3. Khó khăn trong việc chuyển đổi từ hệ toạ độ này sang hệ toạ độ khác, 4. Việc cập nhật thông tin vào trong bản đồ rất khó khăn và mất nhiều thời gian, 5. Khó khăn trong việc thực hiện các phân tích về số, về lượng, 6. Khu vực quan tâm luôn luôn nằm tại vị trí giao nhau của 4 tấm bản đồ (vấn đề này được biết đến như là ‘luật Murphy’), 7. Không có khả năng thay đổi cách hiển thị các đối tượng, các đặc điểm đã được vẽ, 8. Sản xuất bản đồ theo nhu cầu riêng vô cùng tốn kém. 8 Các nhà nghiên cứu và quản lý tài nguyên dần dần đã nhận ra rằng cần thiết phải cải thiện phương pháp xử lý các thông tin địa lý, điều này đã dẫn tới sự ra đời của GIS. 5/25 3 Các khái niệm cơ sở Một vài định nghĩa cơ sở Địa lý (geo – Trái đất, graphy – mô tả): tiến trình mô tả Trái đất Thông tin địa lý: Là thông tin về các vị trí trên bề mặt Trái đất Tri thức về cái gì đó ở đâu (where something is) Tri thức về cái gì (what) ở tại vị trí biết trước Chúng có thể rất chi tiết: thông tin về từng ngôi nhà trong thành phố, từng cây trong rừng cây. Chúng có thể rất thô: thời tiết của vùng rộng lớn, mật độ dân số của quốc gia. Các đặc trưng khác của thông tin địa lý bao gồm: Thông thường là tương đối tĩnh (các đặc trưng tự nhiên, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Giới thiệu Hệ Thông tin Địa lý GIS HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Bài 1: Giới thiệu Hệ Thông tin Địa lý GIS 1 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS � Kỷ nguyên thông tin có thể xem như được bắt đầu với sự sử dụng của thẻ đục lỗ để lập trình văn hoa dệt tại Pháp cuối những năm 1800. P Cuộc tổng điều tra dân số Mỹ năm 1890 đã sử dụng công nghệ thẻ đục lỗ và máy đọc thẻ cơ học để thống kê kết quả điều tra. k Năm 1936 tại hội nghị của hiệp hội các nhà địa lý Mỹ đã nêu ra sự cần thiết phải phát triển các tiếp cận về lượng trong giải quyết các vần đề dựa trên bản đồ 2/25 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS Ba yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành công nghệ bản đồ kỹ thuật số và bản đồ học vi tính trong những năm 1960 là: 1. Sự hoàn thiện các kỹ thuật ngành bản đồ 2. Sự phát triển nhanh chóng trong công nghệ vi tính kỹ thuật số 3. Sự phát triển nhanh kỹ thuật xử lý không gian 3 Vào những năm 1960, Bộ Y tế và Bộ Lâm nghiệp Hoa Kỳ đã phát triển các kỹ thuật máy tính để nghiên cứu chất lượng nước và các vấn đề thuỷ văn. v Cục Thống kê Mỹ cũng đã đi tiên phong trong lĩnh vực sử dụng máy tính trong phân tích số liệu. Năm 1969, Ian McHarg đã viết cuốn Thiết kế với Tự nhiên (Design with Nature) nêu ra phương pháp chập các lớp bản đồ khi giải quyết bài toán lựa chọn địa điểm (site selection) và phân tích phù hợp (suitability analysis). Nhiềuphần mềm máy tính ứng dụng trong quy hoạch đô thị đã ra đờirên khắp thế giới vào cuối những năm 1960 3/25 1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS GIS đầu tiên được coi là GIS Canada (Canada Geographical Information System – CGIS) hình thành vào năm 1960 trong các chương trình phục hồi đất nông nghiệp. Hệ thống này phân tích dữ liệu đất đai Canada để xác định khu vực đất thứ yếu gây ra các vấn đề môi trường. CGIS này dẫn đến sự phát triển máy scanner điện tử đầu tiên trên thế giới dùng để chuyển đổi bản đồ giấy thành dạng dữ liệu số. Vì vậy, GIS đầu tiên trên thế giới được gắn liền với các nghiên cứu về môi trường. n Các hệ thống GIS đầu tiên khác là Hệ thống thông tin tài nguyên và sử dụng đất New York, hệ thống thông tin quản lý đất đai Minnesota. M Đến cuối những năm 1970 Viện nghiên cứu các hệ thống môi trường (ESRI) ra đời ở Canifornia và đã phát hành sản phẩm Arc/Info – đây có thể coi là sản phẩm thương mại trọn gói của GIS đầu tiên trên thế giới 4/25 2. Nhược điểm liên quan đến sử dụng bản đồ giấy truyền thống � Việc sử dụng bản đồ giấy thông thường có một loạt các nhược điểm cho người sử dụng trong việc thể hiện, thao tác, xử lý các dữ liệu thông tin, cụ thể như: 1. Không có khả năng thay đổi tỷ lệ bản đồ (vì tỷ lệ này là cố định khi bản đồ được in ra), 2. Không có khả năng hiển thị lớp thông tin chuyên đề (layer) riêng mà người sử dụng quan tâm, 3. Khó khăn trong việc chuyển đổi từ hệ toạ độ này sang hệ toạ độ khác, 4. Việc cập nhật thông tin vào trong bản đồ rất khó khăn và mất nhiều thời gian, 5. Khó khăn trong việc thực hiện các phân tích về số, về lượng, 6. Khu vực quan tâm luôn luôn nằm tại vị trí giao nhau của 4 tấm bản đồ (vấn đề này được biết đến như là ‘luật Murphy’), 7. Không có khả năng thay đổi cách hiển thị các đối tượng, các đặc điểm đã được vẽ, 8. Sản xuất bản đồ theo nhu cầu riêng vô cùng tốn kém. 8 Các nhà nghiên cứu và quản lý tài nguyên dần dần đã nhận ra rằng cần thiết phải cải thiện phương pháp xử lý các thông tin địa lý, điều này đã dẫn tới sự ra đời của GIS. 5/25 3 Các khái niệm cơ sở Một vài định nghĩa cơ sở Địa lý (geo – Trái đất, graphy – mô tả): tiến trình mô tả Trái đất Thông tin địa lý: Là thông tin về các vị trí trên bề mặt Trái đất Tri thức về cái gì đó ở đâu (where something is) Tri thức về cái gì (what) ở tại vị trí biết trước Chúng có thể rất chi tiết: thông tin về từng ngôi nhà trong thành phố, từng cây trong rừng cây. Chúng có thể rất thô: thời tiết của vùng rộng lớn, mật độ dân số của quốc gia. Các đặc trưng khác của thông tin địa lý bao gồm: Thông thường là tương đối tĩnh (các đặc trưng tự nhiên, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống thông tin địa lý Hệ Thông tin Địa lý GIS Công nghệ thông tin địa lý Phân hệ quản trị dữ liệu Phân hệ thu thập và nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 458 0 0
-
83 trang 407 0 0
-
47 trang 201 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 135 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 109 0 0 -
9 trang 107 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 93 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
50 trang 90 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 63 0 0