Danh mục

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MATLAB

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.79 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MATLAB I- Lý thuyết và thực hành 1- mở 1 hàm m-file và thực hiện yêu cầu sau: a- tạo ma trận có chiều dài n x m: b- cộng trừ nhân chia hai ma trận vừa tạo( đưa ra kết quả) c- trích ra đường chéo của 2 ma trận ban đầu sau đó ghép lại thành 1 ma trận mới d- trích 2 dòng đầu của ma trận 1 và 2 dòng cuối của ma trận 2. sau đó ghép chúng thành ma trận mới e- trích cột cuối của ma trận thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MATLAB BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MATLABI- Lý thuyết và thực hành 1- mở 1 hàm m-file và thực hiện yêu cầu sau: a- tạo ma trận có chiều dài n x m: b- cộng trừ nhân chia hai ma trận vừa tạo( đưa ra kết quả) c- trích ra đường chéo của 2 ma trận ban đầu sau đó ghép lại thành 1 ma trận mới d- trích 2 dòng đầu của ma trận 1 và 2 dòng cuối của ma trận 2. sau đó ghép chúng thành ma trận mới e- trích cột cuối của ma trận thứ nhất và cột đầu của ma trận 2. sau đó ghép với ma trận 1 để tạo ma trận mới % chương trình thực hiện >> a=[2 4 6 0 ;3 5 7 7;10 4 5 4]; >> b=[2 4 6 1; 4 9 2 4 ;1 5 6 7 ]; >> x=a+b x= 4 8 12 1 7 14 9 11 11 9 11 11 >> y=a-b y= 0 0 0 -1 -1 -4 5 3 9 -1 -1 -3 >> z=a.*b z= 4 16 36 0 12 45 14 28 10 20 30 28 >> t=a./b t= 1.0000 1.0000 1.0000 0 0.7500 0.5556 3.5000 1.7500 10.0000 0.8000 0.8333 0.5714 >> diag(a); % ham co cong dung trich duong cheo cua ma tran >> diag(b); >> x1=[diag(a) diag(b)] x1 = 2 2 5 9 56>> a1=a(1:2,:);>> b1=a(2:3,:);>> x2=[a1;b1]x2 = 2460 3577 3577 10 4 5 4 >> a2=a(:,4); >> b2=b(:,1); >> x3=[a2 b2] x3 = 0 2 7 4 4 1 2- đồ họa 2.1- trong không gian 2D: mở 1 hàm m-file và vẽ đồ thị của các hàm sau(vẽ trên cùng 1 của sổ) hàm f(x) : f(x)= -x.sin(x) đạo hàm của f(x) : f’(x)=-x.cosx-sinx đạo hàm xấp xỉ : f12=diff(f(x)/x(2)-x(1)) sai số liên quan: f22=(f12-f’(x)(1:999))/norm(f12) % chương trình x=linspace(-20,20,1000); %chon khoang lay mau %ham f(x); y=-x.*sin(x); subplot(2,2,1); % chia o trong do thi plot(x,y) %ve do thi trong khong gian 2d grid title(ham sin); %tao tieu de cho do thi xlabel(truc x ); %tao nhan cho truc x ylabel(truc y); %tao nhan cho truc y %ham dao ham; y1=-x.*cos(x)-sin(x); subplot(2,2,2); plot(x,y1) grid %ve luoi trong do thi title(ham dao ham); xlabel(truc x);ylabel(truc y);%ham xap xiy2=diff(y/x(2)-x(1));subplot(2,2,3);plot(x(1:999),y2);gridtitle(ham xap xi);xlabel(truc x);ylabel(truc y);y3=(y2-y1(1:999))/norm(y2);subplot(2,2,4);plot(x(1:999),y3);gridtitle(ham sai so lien quan);xlabel(truc x);ylabel(truc y);%ket qua chuong trinh2.2-trong không gian 3D:mở 1 hàm m-file và vẽ đồ thị của các hàm sau(vẽ trên từng cửa sổ)a- z1=f(x,y)=sinx.siny, với x,y=[0, π ]b- z2=f(x,y)=x - x3 + y2 + 1, với x,y=[-3,3] sin( x 2 + y 2 )c- z3=f(x,y)= , với x,y=[-8,8] ( x 2 + y 2 ).x% do thi 1x=(0:0.05:pi)y=(0:0.05:pi)[x,y]=meshgrid(x,y); % tao ma tran he thong trong do thi 3dz1=sin(x).*sin(y);figure; %tao them 1 do thi moimesh(x,y,z1); %ve do thi 3dxlabel(Truc x);ylabel(Truc y);zlabel(Truc z1);title( Do thi ham so Z= sinx*siny); % do thi 2[x,y]=meshgrid(-3:0.5:3);z2=x-x.^3+y.^2+1;figure;mesh(x,y,z2);xlabel(Truc x);ylabel(Truc y);zlabel(Truc z2);title( Do thi ham so z2 = x-x^3+y^2+1);% do thi 3[x,y]=meshgrid(-8:0.5:8);z3=sin (sqrt(x.^2+y.^2))./sqrt((x.^2+y.^2).*x);figure;mesh(x,y,z3);xlabel(Truc x);ylabel(Truc y);zlabel(Trucz3);title( Do thi ham so z3 = sin((sqrt(x.^2+y.^2)./sqrt((x.^2+y.^2).*x)));% ket qua chuong trinhII- NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬNBài thực hành giúp ta bước đầu làm quen với matlab, nhờ đó mà ta co thể dễ dàng tạocác ma trận các hàm va thưc hiện tinh toán nó, vẽ đượ các đồ thị đơn giản trongkhông gian 2d và 3dBài thực hành còn giúp ta hiểu rõ chức năng của các lệnh trong matlab BÀI 2:MÔ PHỎNG VÀ TẠO TÍN HIỆU1-Tóm tắt lý thuyết Một tín hiệu thời gian rời rạc được biểu diễn như 1 dãy số hay còn gọi là 1 dãy mẫu,được kí hiệu là {x[n]}; trong đó đối số là những số nguyên chạy từ -∞ đến +∞, đặc trưng cho thời gian. Giá trị của dãy mẫu tại thời điểm n là x[n]. vì thế để tiện lợi,tín hiệu thời gian rời rạc bất kỳ thường được ký hiệu là x[n] • tín hiệu thời gian rời rạc có thể là 1 dãy mẫu có chiều dài vô hạn hoặc hữu hạn. dãy có chiều dày hữu hạn là dãy có giá trị khác 0 trong 1 khoảng thời gian hữu hạn từ thời điểm N1 đến N2: N1 ≤ n ≤ N2. Với N2 ≥ N1. Dãy này có chiều dài N=N2-N1+1 mẫu • dãy thỏa mãn điều kiện x[n] = x[n + kN ] được gọi là dãy tuần hoàn với % % chu kỳ cơ bản N là 1 số nguyên dương và k là 1 số nguyên bất kỳ ...

Tài liệu được xem nhiều: