Bài 1 - Một số vấn đề về nhà nước và pháp luật
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 304.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.Nguồn gốc của nhà nước : 1.1.Một số học thuyết phi Macxit về nhà nước: Thuyết thần học: Những người theo thuyết thần học cho rằng thượng đế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1 - Một số vấn đề về nhà nước và pháp luật Bài 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC1.Nguồn gốc của nhà nước :1.1.Một số học thuyết phi Macxit về nhà nước: Thuyết thần học: Những người theo thuyết thần học cho rằng thượng đế là người sắp đặt mọi trật tự xã hội. Nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung. Vì vậy nhà nước là lực lượng siêu nhân và quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự tuân theo quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, là tất yếu. Thuyết gia trưởng: Cho rằng nhà nước ra đời là kết quả phát triển của gia đình và quyền gia trưởng là hình thức tổ chức tự nhiên của con người. Vì vậy nhà nước cũng như gia đình tồn tại trong mọi xã hội quyền lực. Nhà nước cũng như quyền lực gia trưởng. Thuyết khế ước xã hội: Cho rằng sự ra đời của một nhà nước là kết quả của một khế ước với hợp đồng được ký kết giữa những con người sống ở trạng thái tự nhiên. Vì vậy nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội. -Thuyết bạo lực: -Thuyết tâm lý: Nhìn chung do hạn chế về mặt lịch sử và nhận thức còn thấp kém và hạn chế bởi giai cấp,họ đã cố tình giải thích sai lệch đi nguyên nhân đích thực làm phát sinh nhà nước, nhằm che đậy đibản chất nhà nước…1.2. Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát triển, tiêu vong. Nhà nước là một lựclượng nảy sinh từ xã hội. Nhà nước chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giaicấp không thể điều hòa được, khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định nhà nước sẽ tiêuvong (khi điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nhà nước mất đi).1.2.1.Chế độ Cộng sản nguyên thủy và quyền lực thị tộc. Là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của loài người. Ở đó không có giai cấp vì vậy chưa xuất hiện nhà nước. Cơ sở kinh tế: Là sở hữu tập thể công xã đối với tư liệu sản xuất và phân phối bình đẳng của cải. Vì vậy trong xã hội chưa có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tổ chức xã hội: • + Thị tộc: được tổ chức theo huyết thống, nền tảng là sở hữu tập thể và quyền sở hữu công cộng. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc. Người đứng đầu là tù trưởng, thủ lĩnh quân sự để thực hiện quyền lực chung. • + Bào tộc: các thị tộc liên kết với nhau. • + Bộ lạc: các bào tộc liên kết với nhau. • + liên minh bộ lạc: là sự tổng hợp của các đơn vị cơ sở của xã hội có cùng nền tảng kinh tế. Tóm lại: chế độ Cộng sản nguyên thủy là chế độ không có nhà nước, các quan hệ xã hộiđược duy trì nhờ sức mạnh của phong tục tập quán.1.2.2. Sự tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện của nhà nước. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự phân công lao động + việc con người tìm ra kim loại tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất làm tiền đề cho sự tan rã củachế độ Cộng sản nguyên thủy và nhà nước xuất hiện. Cuối đời nguyên thủy xã hội loài người trải qua 3 lần phân công lao động: + Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt. + Thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp. + Buôn bán và thương nghiệp xuất xuất hiện. Các ngành kinh tế phát triển sản phẩm làm ra ngày càng nhiều và việc phân công lao động đã tạokhả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng, đây là nguồn gốc nảy sinh chế độ tư hữu. Chế độ hôn nhân một vợ một chồng làm cho gia đình tách khỏi ra đình lớn hình thành các đơn vịkinh tế độc lập. Trong xã hội hình thành giai cấp, mâu thuẫn giữa hai giai cấp thống trị và bị trị ngày càngquyết liệt làm phá vỡ sự tồn tại của thị tộc. Để điều hành và quản lý xã hội mới đòi hỏi phải có mộttổ chức mới khác trước về chất. Giai cấp thống trị về kinh tế lập ra một tổ chức để duy trì trật tự vàbảo vệ lợi ích của mình. Tổ chức đó là nhà nước.2.Bản chất của nhà nước.2.1.Tính giai cấp của nhà nước: Nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc. Đó là vấn đề cơ bản của mọi thời đại. Nhà nước là một bộ máy thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì quyền lực và lợi ích của giai cấp thống trị (chính trị, kinh tế, tư tưởng,…). Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, biểu hiện các mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa được. Nhà nước là công cụ cơ bản của quyền lực chính trị trong xã hội có giai cấp, nó tồn tại để bảo vệ lợi ích chủ yếu của giai cấp thống trị. Thông qua nhà nước ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị được hợp pháp hóa thành ý chí của nhà nước buộc các giai cấp khác phải tuân theo.2.2.Vai trò của nhà nước: Vai trò đối nội: giải quyết các công việc của xã hội phục vụ lợi ích chung của xã hội như: phát triển kinh tế, đảm bỏa các chế độ phúc lợi xã hôị … Vai trò đối ngoại: bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, trao đổi với các quốc gia khác ….2.3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. 1. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt hầu như tách khỏi xã hội, quyền lực công này là quyền lực chính trị chung. 2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính, lãnh thổ. 3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia. 4. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý bắt buộc đối với mọi thành viên 5. Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc. * Khái niệm nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụcưỡng chế và thực thi các chức năng quản lý xã hội, nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích giaicấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong Xãhội chủ nghĩa.3. Các kiểu lịch sử của nhà nước3.1.Khái niệm kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai tròxã hội, điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế có giai cấpnhất định.3.2.Các ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1 - Một số vấn đề về nhà nước và pháp luật Bài 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC1.Nguồn gốc của nhà nước :1.1.Một số học thuyết phi Macxit về nhà nước: Thuyết thần học: Những người theo thuyết thần học cho rằng thượng đế là người sắp đặt mọi trật tự xã hội. Nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung. Vì vậy nhà nước là lực lượng siêu nhân và quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự tuân theo quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, là tất yếu. Thuyết gia trưởng: Cho rằng nhà nước ra đời là kết quả phát triển của gia đình và quyền gia trưởng là hình thức tổ chức tự nhiên của con người. Vì vậy nhà nước cũng như gia đình tồn tại trong mọi xã hội quyền lực. Nhà nước cũng như quyền lực gia trưởng. Thuyết khế ước xã hội: Cho rằng sự ra đời của một nhà nước là kết quả của một khế ước với hợp đồng được ký kết giữa những con người sống ở trạng thái tự nhiên. Vì vậy nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội. -Thuyết bạo lực: -Thuyết tâm lý: Nhìn chung do hạn chế về mặt lịch sử và nhận thức còn thấp kém và hạn chế bởi giai cấp,họ đã cố tình giải thích sai lệch đi nguyên nhân đích thực làm phát sinh nhà nước, nhằm che đậy đibản chất nhà nước…1.2. Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát triển, tiêu vong. Nhà nước là một lựclượng nảy sinh từ xã hội. Nhà nước chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giaicấp không thể điều hòa được, khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định nhà nước sẽ tiêuvong (khi điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nhà nước mất đi).1.2.1.Chế độ Cộng sản nguyên thủy và quyền lực thị tộc. Là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của loài người. Ở đó không có giai cấp vì vậy chưa xuất hiện nhà nước. Cơ sở kinh tế: Là sở hữu tập thể công xã đối với tư liệu sản xuất và phân phối bình đẳng của cải. Vì vậy trong xã hội chưa có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tổ chức xã hội: • + Thị tộc: được tổ chức theo huyết thống, nền tảng là sở hữu tập thể và quyền sở hữu công cộng. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc. Người đứng đầu là tù trưởng, thủ lĩnh quân sự để thực hiện quyền lực chung. • + Bào tộc: các thị tộc liên kết với nhau. • + Bộ lạc: các bào tộc liên kết với nhau. • + liên minh bộ lạc: là sự tổng hợp của các đơn vị cơ sở của xã hội có cùng nền tảng kinh tế. Tóm lại: chế độ Cộng sản nguyên thủy là chế độ không có nhà nước, các quan hệ xã hộiđược duy trì nhờ sức mạnh của phong tục tập quán.1.2.2. Sự tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện của nhà nước. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự phân công lao động + việc con người tìm ra kim loại tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất làm tiền đề cho sự tan rã củachế độ Cộng sản nguyên thủy và nhà nước xuất hiện. Cuối đời nguyên thủy xã hội loài người trải qua 3 lần phân công lao động: + Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt. + Thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp. + Buôn bán và thương nghiệp xuất xuất hiện. Các ngành kinh tế phát triển sản phẩm làm ra ngày càng nhiều và việc phân công lao động đã tạokhả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng, đây là nguồn gốc nảy sinh chế độ tư hữu. Chế độ hôn nhân một vợ một chồng làm cho gia đình tách khỏi ra đình lớn hình thành các đơn vịkinh tế độc lập. Trong xã hội hình thành giai cấp, mâu thuẫn giữa hai giai cấp thống trị và bị trị ngày càngquyết liệt làm phá vỡ sự tồn tại của thị tộc. Để điều hành và quản lý xã hội mới đòi hỏi phải có mộttổ chức mới khác trước về chất. Giai cấp thống trị về kinh tế lập ra một tổ chức để duy trì trật tự vàbảo vệ lợi ích của mình. Tổ chức đó là nhà nước.2.Bản chất của nhà nước.2.1.Tính giai cấp của nhà nước: Nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc. Đó là vấn đề cơ bản của mọi thời đại. Nhà nước là một bộ máy thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì quyền lực và lợi ích của giai cấp thống trị (chính trị, kinh tế, tư tưởng,…). Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, biểu hiện các mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa được. Nhà nước là công cụ cơ bản của quyền lực chính trị trong xã hội có giai cấp, nó tồn tại để bảo vệ lợi ích chủ yếu của giai cấp thống trị. Thông qua nhà nước ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị được hợp pháp hóa thành ý chí của nhà nước buộc các giai cấp khác phải tuân theo.2.2.Vai trò của nhà nước: Vai trò đối nội: giải quyết các công việc của xã hội phục vụ lợi ích chung của xã hội như: phát triển kinh tế, đảm bỏa các chế độ phúc lợi xã hôị … Vai trò đối ngoại: bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, trao đổi với các quốc gia khác ….2.3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. 1. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt hầu như tách khỏi xã hội, quyền lực công này là quyền lực chính trị chung. 2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính, lãnh thổ. 3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia. 4. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý bắt buộc đối với mọi thành viên 5. Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc. * Khái niệm nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụcưỡng chế và thực thi các chức năng quản lý xã hội, nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích giaicấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong Xãhội chủ nghĩa.3. Các kiểu lịch sử của nhà nước3.1.Khái niệm kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai tròxã hội, điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế có giai cấpnhất định.3.2.Các ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật đại cương quản lý nhà nước bộ máy nhà nước hệ thống pháp luật hệ thống nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 286 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0