Danh mục

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Phân loại oxit - Bài giảng Hóa 9 - GV.Lê H.Đức

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 976.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit là tài liệu tham khảo dành cho giáo viên soạn bài giảng dạy giúp học sinh nêu được những tính chất hoá học của oxit (bazơ và axit), dẫn ra được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất. Nêu được sự phân loại oxit là dựa vào tính chất hoá học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Phân loại oxit - Bài giảng Hóa 9 - GV.Lê H.Đức BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 9BÀI 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Mục tiêu HS cần đạt được sau khi học:1.Kiến thức:- HS biết được những tính chất hóa học của oxit axit,oxit bazơ, và dẫn ra dược những tính chất hóa họctương ứng với mỗi tính chất.- Học sinh hiểu được cơ sở phân loại các hợp chất oxitaxit và oxit bazơ, là dựa vào tính chất hóa học củachúng.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH.3.Thái độ:- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Cho các oxit sau: CaO; P2O5; BaO;CO2; Na2O; SO3; CuO; SO2Hãy phân loại và gọi tên các oxit? Oxit bazơ Oxit axit CaO P2O5 BaO CO2 Na2O SO3 CuO SO3I. Tính chất hóa học của oxit a. Thí nghiệm * Thí nghiệm 1Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận (PTHH)Cho vào: -ống nghiệm 1:- ống nghiệm 1: Không có hiệnbột CuO màu đen. tượng xảy ra. Chất CuO không phản- ống nghiệm 2: lỏng trong ống ứng với nước.mẩu vôi sống CaO nghiệm không làm- Thêm vào mỗi cho quỳ tím chuyểnống 2->3ml nước, màu.lắc nhẹ - ống nghiệm 2: CaO phản ứng với-Dùng đũa thuỷ vôi sống (CaO)tinh nhỏ vài giọt nhão ra, có hiện nước tạo thành dungchất lỏng có trong 2 tượng toả nhiệt, dịch bazơống nghiệm trên dung dịch thu được CaO+H2O Ca(OH)2vào 2 mẩu giấy quỳ làm quỳ tím chuyểntím và quan sát. sang màu xanh. * Thí nghiệm 2Cách tiến Hiện tượng Kết luậnhành (PTHH)Cho vào: -ống nghiệm 1:- ống nghiệm 1: Bột CuO màu CuO+2HCl CuCl2+H2Obột CuO màu đen bị hoà tan (màu đen) (dd ) (dd màu xanh)đen. trong dd HCl tạo- ống nghiệm 2: thàng dd màumẩu vôi sống xanh lamCaO (màutrắng) - ống nghiệm 2:- Dùng ống hút vôi sống CaO CaO + 2HCl CaCl2+H2Onhỏ vào mỗi màu trắng bị (màu trắng) (dd) (không màu)ống 2->3ml dd hoà tan trong ddHCl, lắc nhẹ HCl tạo thành-> quan sát. dd trong suốt. * Thí nghiệm 3Cách tiến Hiện tượng Kết luậnhành (PTHH)- Cho vào 2 ốngnghiệm , mỗi -ống nghiệmống 2ml dd 1:nước vôi trong Dung dịchCa(OH)2 trong suốt.-Dùng ống hútthổi (sục) vào -ống nghiệm CO2+Ca(OH)2 CaCO3+H2Odd trong ống 2: (k) (dd) (r) (l)nghiệm 2 Dung dịch bị--> quan sát, so đụcsánh với ốngnghiệm 1.b. Tính chất hóa học*Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào?- Tác dụng với nước:CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd kiềm.- Tác dụng với axit:CuO (r) + 2HCl(dd) CuCl2 (dd) + H2O(l)Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.- Tác dụng với oxit axit :CaO(r) + CO2 (k) CaCO3(r)BaO(r) + SO2 (k) BaSO3(r) Một số oxit bazơ ( tương ứng với bazơ tan ) tác dụng vớioxit axit tạo thành muối.*oxit axit có những tính chất húa học nào?- Tác dụng với nước:P2O5 (r) + 3H2O (l) 2 H3PO4 (dd)Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit ( TrừSiO2)- Tác dụng với bazơ:CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3(r) +H2O(l)Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước- Tác dụng với oxit bazơ: SO2 (k) + BaO(r) BaSO3(r) Bài tập 1 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:Cho các oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3A Những oxit tác dụng được với SAI nước là: CaO, SO3, Fe2O3B Những oxit tác dụng với dd HCl là: ĐÚNG CaO, Fe2O3C Những oxit tác dụng với dd NaOH là: SO3 ĐÚNGII. Phân loại Dựa vào tính chất hoá học: Oxit bazơ:CaO, Na2O … Oxit axit:P2O5, SO2 … 4 loại: Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO … Oxit trung tính:CO, NO… Bài tập 2: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:1. Dựa vào tính chất hoá học của oxit, người ta phân oxit bazơ oxit axit oxit thành … loại: ……………..; ………………; 4 oxit lưỡng tính ……………………..; ………………………….. oxit trung tính bazơ2. Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd ………., muối nước tác dụng với axit tạo thành …………..và ………… ...

Tài liệu được xem nhiều: