Danh mục

Bài 1: Tính hiệu quả và sự thất bại của thị trường cạnh tranh

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 226.00 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính hiệu quả chỉ có thể xảy ra khi không thể nào tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người đều tốt mà không một ai xấu đi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Tính hiệu quả và sự thất bại của thị trường cạnh tranh Σ lợi ích riêng = lợi ích chung cao nhất 1 TÍNH HIỆU QUẢ VÀ SỰ THẤT BẠI BÀI 1 : CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANHI . HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH1. Hiệu quả PARETO a) Khái niệm Nội dung cơ bản của hiệu quả PARETO : Tính hiệu quả chỉ có thể xãy ra khi không thể nào tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người đều tốt mà không có một ai xấu đi. Tính lợi ích của người này có thể tăng lên khi tính lợi ích c ủa người khác giảm đi.  Nền kinh tế đạt hiệu quả (PARETO) khi đang ở ranh giới giữa tính khả năng – lợi ích. Nghĩa là khi khả năng sản xuất của nền kinh tế đạt đến giới hạn, lợi ích chung không thể tăng lên (không thay đổi), nhưng lợi ích của từng cá nhân riêng có thể thay đổi, nếu lợi ích của cá nhân này tăng lên hoặc giảm đi thì lợi ích của cá nhân khác giảm đi hoặc tăng lên.Ví dụ vận dụng => Ví dụ 1 CHỈ TIÊU CÁC TRẠNG THÁI TỔ CHỨC SẢN XUẤT (10 (11 (a) (b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) ) ) 5 6 6 5 4 3 2 1 0 10 9 8 7Lợi ích của cá nhân A (UA) 3 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3Lợi ích của cá nhân B (UB) 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Lợi ích chung (U)Các bạn cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi : 2Trạng thái tổ chức sản xuất nào đạt hiệu quả PARETO?Giải thích ? 3 CHỈ TIÊU CÁC TRẠNG THÁI TỔ CHỨC SẢN XUẤT (10 (a) (b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (11) ) 5 6 6 5 4 3 2 1 0 10 9 8 7Lợi ích của cá nhân A (UA) 3 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3Lợi ích của cá nhân B (UB) Lợi ích chung (U) 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Đạt hiệu quả PARETO Chưa vì lợi ich chung cao nhất đạt Không có sự phân hóa Có sự phân hóa hiệu đáng kể giữa các đáng kể giữa các (*) quả lơi ich riêng (*) lơi ich riêngCác bạn cùng suy nghĩ và trả lởi câu hỏi :Trạng thái tổ chức sản xuất nào đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ? Trạng thái tổ chức sản xuất đạt hiệu quả PARETO là trạngthái (1)  (11). Vì ở những trạng thái đó mang lại lợi ich chung (tổng lợi ích)cao nhất và đạt là 10. Khi đó lợi ích của cá nhân có thể thay đổi, cụ thể : cá nhân Agiảm thì cá nhân B tăng (1) →(7) hoặc cá nhân B giảm thí cá nhânA tăng (11) →(8).EX3 CÁC TRUONG HOP TỔ CHỨC CỦA CÁ NHÂN X CHỈ TIÊU (1) (2) (3) (4) (5)Lợi ích do làm việc 8h = 8đv 10h = 11đv 12h = 14đv 14h = 17đv 16h = 20đv(ULV)Lợi ích do học tập 4h = 2đv 4h = 2đv 4h = 2đv 4h = 2đv 4h = 2đv(UHT)Lợi ích do nghĩ ngơi 12h = 12đv 10h = 10đv 8h = 8đv 6h = 5đv 4h = 2đv(UNN)Lợi ích chung (U) 24h = 22đv 24h = 23đv 24h = 24đv 24h = 24đv 24h = 24đvTrường hợp tổ chức nào của cá nhân X đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ?Nếu là bạn – bạn sẽ chọn trường hợp nào ? 4 b) Các định lý cơ bản của lý thuyết kinh tế phúc lợi  Định lý 1 - Giả sử nền kinh tế đơn giản chỉ có cá thể A và B - Khả năng sản xuất nền kinh tế đã đạt đến ranh giới khả năng - lợi ích.→ Đường cong biểu diễn mức độ lợi ích có được của mộtcá thể, khi cho trước mức độ lợi ích của một cá thể khác,được gọi là đường cong khả năng – lợi ích, Với những điều kiện nhất định, một nền kinh tếcạnh tranh sẽ (có thể) đạt đến điểm nào đó trên đườngcong khả năng – lợi ích, tại điểm cân bằng của thịtrường. Nền kinh tế đạt đến hiệu quả PARETO thì điểm phân bốnguồn lực giữa cá nhân nằm trên đường cong khả năng - lợiíchEX2(Xem Hình 2-1 – trang 16) Chấm thêm điểm X, Y, Z bên ngoàiđường cong và A, B trên đường cong 5 – Trong đường cong - Dưới khả năng Điểm I , I’ : Chưa đạt hiệu quả PARETO Điểm I → I’ : quá trình hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO Điểm I’ : Hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO – Trên đường cong - Đạt khả năng Điểm E, E’, A, B : Đạt hiệu quả PARETO Điểm E, E’ : Không có sự phân hóa xã hội đáng kể giữa các lợi ích riêng Điểm A, B Có sự phân hóa xã hội đáng kể giữa các lợi ích riêng ...

Tài liệu được xem nhiều: