Danh mục

Bài 10: kHẢO SÁT MỘT HỆ SỐ KEO

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 30.91 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dùng ống đong lấy 200 mL nước cất cho vào erlenmeyer 250 mL và đem đun sôi trênbếp điện. Tắt bếp và lấy 5 mL thêm từng giọt dung dịch FeCl3 1 N (màu vàng) vào erlen. Ta thuđược keo dương Fe(OH)3 màu nâu sẫm. Bề mặt keo bị phản ứng một phần:Khi đã thêm hết 5 mL thì lấy bình ra khỏi bếp để nguội ngoài không khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 10: kHẢO SÁT MỘT HỆ SỐ KEOBài 10 KHỎA SÁT MỘT SỐ HỆ KEO ------------------------------I. Điều chế keo Fe(OH)3  Dùng ống đong lấy 200 mL nước cất cho vào erlenmeyer 250 mL và đem đun sôi trênbếp điện.  Tắt bếp và lấy 5 mL thêm từng giọt dung dịch FeCl3 1 N (màu vàng) vào erlen. Ta thuđược keo dương Fe(OH)3 màu nâu sẫm.  Bề mặt keo bị phản ứng một phần:  Khi đã thêm hết 5 mL thì lấy bình ra khỏi bếp để nguội ngoài không khí.II. Keo tụ keo Fe(OH)3 bằng chất điện ly  Lấy 10 ống nghiệm và cho hóa chất vào theo bảng số liệu sau:Ống nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)Keo Fe(OH)3 (mL) 55 5 5 5 5 5 5 5 5 5Nước cất (mL) 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0Chất điện ly (mL) 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5  Làm thí nghiệm với chất điện ly là KCl 3 N và K2SO4 0.01 N.  Sau khi thêm chất điện ly thì lắc mạnh 10 ống nghiệm rồi để yên khoảng 15 phút.  Quan sát: Đánh dấu cộng (+) đối với ống bị đục –ống bị keo tụ đục và đánh dấu trừ(–) đối với ống trong – ống không bị keo tụ.  Kết quả thu được đối với chất điện ly KCl 3 N:Ống nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)Keo Fe(OH)3 (mL) 55 5 5 5 5 5 5 5 5 5Nước cất (mL) 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0KCl 3 N (mL) 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5Nhận xét – – – – + + + + + +  Kết quả thu được đối với chất điện ly K2SO4 0.01 N:Ống nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)Keo Fe(OH)3 (mL) 55 5 5 5 5 5 5 5 5 5Nước cất (mL) 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0K2SO4 0.01 N (mL) 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5Nhận xét - + + + + + + + + +  Tính ngưỡng keo tụ cho mỗi chất điện ly (tức nồng độ tối thiểu của chất điện ly trongống đủ gây nên keo tụ):Trong đó: là thể tích ban đầu của chất điện ly ở ống đầu tiên bị keo tụ; là nồng độ đương lượng ban đầu của chất điện ly ở ống đầu tiên bị keo tụ; V là tổng thế tích hóa chất trong ống nghiệm bị keo tụ ().  Suy ra: Ngưỡng keo tụ của Fe(OH)3 đối với chất điện ly là: • KCl 3 N: • K2SO4 0.01 N:III.Keo ưa lỏng(làm trước) 1. Điều chế:  Keo tinh bột: • Cân 0.5 g tinh bột cho vào becher 250 mL đã chứa sẵn 100 mL nước cất. • Đun nhẹ trên bếp điện, vừa đun vừa khuấy đến khi nào tinh bột tan hết rồinhắc xuống để nguội ngoài không khí.  Keo albumin: Lấy lòng trắng của một trứng gà cho vào becher 250 mL rồi them 100mL nước cất và khuấy đều thu được keo albumin. 2. Thẩm tích keo:  Lấy bong bóng heo ngâm trong nước để xả đông.  Lấy 50 mL keo tinh bột (điều chế trên) cho vào bong bóng heo bằng ống nhỏ giọtplastic rồi thêm tiêp 10 mL dung dịch K2SO4 0.1 N và dùng dây cao su – dây thun cột kín miệngbong bóng heo.  Nhúng bong bóng heo vào becher 1000 mL chứa 200 mL nước cất và khuấy liêntục.  Chú ý: Bong bóng heo là màng bán thấm nên đòi hỏi thời gian dài.  Sau một thời gian nhất định: Lấy hai ống nghiệm – mỗi ống chứa 10 mL nướctrong becher 1000 mL rồi them: • Ống nghiệm (1): Thêm 5 mL dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màutrắng.Điều này chứng tỏ ion SO42–khuếch tán qua màng bán thấm – bong bóng heo do ionSO42– kích thước nhỏ. • Ống nghiệm (2): Thêm 5 mL dung dịch I2màu của dung dịch không đổi.Điềunày chứng tỏ keo tinh bột không khuếch tán qua màng bán thấm – bong bóng heo do kíchthước của keo tinh bột to – lớn. 3. Bọt:  Cho vào 3 ống đong: • Ống đong (1): 5 mL keo albumin và 15 mL nước cất. • Ống đong (2): 10 mL keo albumin và 10 mL nước cất. • Ống đong (3): 15 mL keo albumin và 5 mL nước cất.  Lắc mạnh và liên tục 10 phút. Ghi nhận thể tích hỗn hợp cả bọt trong mỗi ống.  Đổ 3 ống đong trên vào 3 becher 50 mL và nhúng vòng cao su (lấy sợi chỉ cột vàovòng dây thun) vào becher để thử độ bền của màng keo trên vòng cao su.  Kết quả thu được: Độ bền của màng keo Ống đong Thể tích dung dịch keo (mL) (s) (1) 35 3 (2) 40 ...

Tài liệu được xem nhiều: