Danh mục

Bài 10: Ý nghĩa của của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 80.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Học sinh cần củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn .Kỹ năng : Giải các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn : Quan hệ giữa vị trí và tính chất. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 10: Ý nghĩa của của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NGHĨA Bài I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh cần củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn . 2/ Kỹ năng : Giải các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn : Quan hệ giữa vị trí và tính chất : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận . 3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , tính ham học hỏi , tính kiên trì , đào sâu suy nghỉ các bài tập khó . II-CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị của giáo viên : Các dạng bài tập vận dụng bảng tuần hoàn , phiếu học tập . 2/ Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức về BTH và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp . (1ph) 2/ Kiểm tra bài cũ : Dự kiến 01 học sinh (4ph) Câu hỏi: -Cho nguyên tử S ( Z = 16). Xác định công thức oxit và hiđroxit tương ứng của Lưu hùynh . - cho nguyên tử K(Z=19)-viết cấu hình e,xác định vị trí trong bảng tuần hoàn? 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới : Từ bảng tuần hoàn, nhìn vào bất kì một nguyên tố hóa học nào ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó. Tiến trình tiết dạy:thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dunggianHoạt động 1: Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó . I-QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN10’ TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ . GV:ô là gì?stt của ô? -ô nguyên tố là vị trí mà mỗi nguyên tố được xếp vào. STT ô=Z=ĐTHN=số p=số e -STT ô=Z=ĐTHN=số p=số e -chu kỳ là dãy các nguyên tố mà -chu kỳ là gì? Stt chu kỳ? nguyên tử có cùng số lớp e được xếp theo chiều tăng dần của ĐTHN STT chu kỳ=số lớp e -STT chu kỳ=số lớp e -nhóm là gì?STT nhóm? -nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e hóa trị lớp ngoài cùng STT nhóm=số e lớp ngoài cùng -STT nhóm= số e lớp ngoài cùng (=>t/c n tố) GV: Biết vị trí của một -Biết được vị trí nguyên tố =>cấu hình e nguyên tố trong bảng tuần (Biết số thứ tự nguyên tố) ta Vị trí cấu tạo nguyên tử hòan, ta có thể suy ra điều +biết được số electron, số gì về cấu tạo nguyên tử proton, sự phân bố e trên các cũa nguyên tố đó? lớp và phân lớp e, +biết được electron ngoài cùng ta có thể dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử nguyên tố đó. - xét VD1: Cho nguyên tử -K(Z=19)=> có 19 e, 19p Chu kỳ 4=>có 4 lớp e K(Z=19).chu kỳ 4 nhóm IA Hãy cho biết cấu tạo Nhóm IA=>có 1e ngoài cùng, VD1 nguyên tử của nó và tính => nó là nguyên tố kim loại -vị trí => cấu tạo nguyên tử chất hóa học cơ bản của điển hình-Một kim loại mạnh. -K(Z=19)=> có 19 e, 19p Chu kỳ 4=>có 4 lớp e K? Nhóm IA=>có 1e ngoài cùng, => nó là nguyên tố kim loại điển hình-Một kim -VD2: Cho cấu hình e nguyên tố -Biết được loại mạnh =>cấu hình 1s22s22p62s23p64s1 X: 1s22s22p63s23p4. Xác 16e=16p=Z=>STT ô =16 định vị trí của X trong hệ 3 chu kì =>3 lớp e -VD2:cấu hình X: 1s22s22p63s23p4 thống tuần hoàn? 6 e hóa trị lớp ngoài=>VIA Vị trí hay không chúng ta sẽ nghiêncứu sang phần II: ...

Tài liệu được xem nhiều: