Danh mục

Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài giảng Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc học sinh cần nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo đặc biệt là về điềm đặt và hướng. Phát biểu và viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý? ĐẶT VẤN ĐỀ:Một chiếc xe nằm yên trên đường có các lực nào tác dụng lên xe? Trong cơ học, trọng lực (P) được xếp vào loại lực gì? Còn lực (N) của mặt N đường tác dụng lên xe là loại lực gì? Có phải luôn luôn có N=P ? P Nhận xét: Lực N do mặt đất tác dụng lên vật có bản chất thế nào?•Không phải là lực hấp dẫn (hai vậtkhông cần chạm nhau; là lực hút).•Không phải là lực ma sát (xuất hiệncó xu hướng ngăn cản chuyển độnggiữa hai vật)•Xuất hiện đồng thời với sự biến dạngtại nơi bánh xe tiếp xúc với mặt đường.•Xếp vào loại lực cơ: Lực đàn hồi.  Baøi 12I. ĐIỀU KIỆN XUẤTHIỆN.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC ĐÀN HỒI.III. ĐỊNH LUẬT HÚC. I. ĐIỀU KIỆNXUẤT HIỆN LỰC ĐÀN HỒI:Chưa biếndạng Lò xo bị nén Lò xo bị kéo dãn FĐH FĐH FĐHFk Fk Fn Khi lò xo bị biến dạng (bị dãn ra haybị nén vào), lực đàn hồi xuất hiện ở haiđầu của lò xo; và tác dụng lên các vậttiếp xúc với đầu lò xo. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC ĐÀN HỒI: FĐH FĐH 2. Một lò xo bị biến dạng, khi đầu lò xođứng yên, lực đàn hồi của lò xo cân bằngvới ngoại lực: FĐH=Fngoại Fn FĐH FĐH FĐH=Fn P FĐH=Fk=P P0  P ∆1 2P 2∆1 ∆ =  − 0 5. Khi lò xo còn tính đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi luôn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. III. ĐỊNH LUẬT HÚC: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lựcđàn hồi do lị xo sinh ra tỷ lệ thuận với độbiến dạng của lị xo đĩ. FĐH = k . ∆ FĐH : Lực đàn hồi do lị xo sinh ra (N) ∆ l=ll0 : Độ biến dạng của lò xo (m) : Hệ số đàn hồi của lị xo k(N/m)Một số ứng dụng của lực đàn hồi Câu 1: Lực đàn hồi:A. xuất hiện khi có một vật tiếp xúc với mộtđầu của lò xo.B. xuất hiện làm lò xo bị biến dạng.C. luôn kéo vật về đầu lò xo.D. xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. 1 Câu 2:2 Lực nào làm vật (1) bật ra khỏi sàn, 1 2 tường hay đang đứng yên lại chuyển 1 2 động? Giải thích? Bản chất lực đó là 1 F212 F12 1 2 1 2Câu 3: Lò xo (1) có độ cứng là 100N/m. Lò xo (2) có độ cứng là 1,2N/cm. Lần lượt tác dụng một lực kéo F vào mỗi lò xo. Tỷ số giữa độ dãn của lò xo (1) với lò xo (2) là:A.5/6 Giải: k2=1,2N/cm=120N/m B.1,2 Vì cùng F nên C.1 1 ∆1 k2 ∆ ~ → = = 1,2 k ∆2 k1 D.0,12Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm; khi treo vật có khối lượng 100g thì chiều dài của nó là 35cm. Độ cứng của lò xo là: Giải: Độ dãn của lò xo là: A.200N/m ∆ l=ll0=0,05m B.20N/m Lực đàn hồi của lò xo C.0,2N/m. bằng trọng lượng vật treo: D.2N/m FĐH=P  k.∆l=mg Câu 5: Một xe khối lượng 2 tấn, chuyểnđộng trên mặt đường cĩ hệ số ma sát là 0,02.Tính lực ma sát tác dụng lên xe trong haitrường hợp: a) Đường ngang b) Đường có góc nghiêng 300      a) Đường ngang: F = P + N + Fk + FMS (Oy): 0=-P+N  N=P=mg= 2.104(N) FMS=µN= 400(N) y N v  FkFMS P b) Đường có góc nghiêng 300Phân tích trọng lực thành hai thành phần: ♣ Pn=Pcosα ♣ Pt=Psinα(Oy): -Pn +N = 0 N= Pn= mg.cosα y N Fk N=1,4.104 (N) v PtFMS=µN= 280(N) α Pn α FMS P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: