Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.– Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản. – Hiểu một số qui ước trong soạn thảo văn bản. – Biết cách gõ văn bản chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt, … Kĩ năng: – Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các kháiniệm liên quan đến việc trình bày văn bản. – Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạnthảo văn bản. – Hiểu một số qui ước trong soạn thảo văn bản. – Biết cách gõ văn bản chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt,… Kĩ năng: – Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản. Thái độ: – Rèn đức tính cẩn thận , ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn.II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh – Tổ chức hoạt động theo nhóm. – Sách giáo khoa, vở ghi. Học sinh: – Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Hỏi: Em hãy nêu các chức năng chung của hệ soạn thảo vănbản? Đáp: a. Nhập và lưu trữ văn bản. – Soạn thảo văn bản nhanh – Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy. b. Sửa đổi văn bản: – Sửa đổi kí tự và từ – Sửa đổi cấu trúc văn bản c. Trình bày văn bản. Khả năng định dạng kí tự Khả năng định dạng đoạn văn bản Khả năng định dang trang văn bản 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu một số qui ước trong việc gõ văn bản Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Đặt vấn đề: Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các văn bản được gõ trên máy tính, trong số đó có nhiều văn bản không tuân theo các quy ước chung của việc soạn thảo, gây ra sự không nhất quán và thiếu tôn trọng người đọc. Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu soạn thảo văn bản là phải tôn trọng các quy định chung này để văn bản soạn thảo được nhất quán2. Một số qui ước trong việc gõ và khoa học.văn bản. GV giới thiệu sơ lược các đơna. Các đơn vị xử lí trong văn vị xử lí trong văn bản. Minhbản. Các nhóm thảo luận và hoạ bằng một trang văn bản.– Kí tự (character). đưa ra kết quả. Cho HS nêu ví dụ minh hoạ. Từ (word). H. H. Câu (sentence). H. Dòng (line). Đoạn văn bản H. (paragraph) H. Trang (page).b. Một số qui ước trong việc gõ H. Em hãy cho biết một vài dấu Đ. , . ! : ; ?văn bản.– Các dấu ngắt câu như: (.), (,), ngắt câu?(, (;), (!), (?), phải được đặt sátvào từ đứng trước nó, tiếp theo làmột dấu cách nếu sau đó vẫn cònnội dung. Giữa các từ chỉ dùng H. một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần Enter.– Các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc,… phải được đặt sát vào bên trái(bên phải) của từ đầu tiên và từ GV đưa ra một số câu với các Các nhóm thảo luận vàcuối cùng. vị trí khác nhau của dấu ngắt trả lời câu rồi cho HS nhận xét. Chú ý: Đôi khi vì lí do thẩm mĩ, người ta không theo các qui ước này. Hoạt động 2: Giới thiệu chữ Việt trong soạn thảo văn bản3. Chữ Việt trong soạn thảo văn Đặt vấn đề: Hiện nay có một số phần mềm xử lí được các chữbản.a. Xử lí chữ Việt trong máy như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, sẽ cótính:Bao gồm các việc chính sau: những phần mềm hỗ trợ chữ Nhập văn bản chữ Việt vào máy của những dân tộc khác ở Việt Nam.tính. Lưu trữ, hiển thị và in ấn vănbản chữ Việt.b. Gõ chữ Việt: Muốn gõ tiếng Việt phải trangHai kiểu gõ chữ Việt phổ biến bị thêm các phần mềm gõ tiếngnhư hiện nay là: Việt. H. Các em đã biết những Đ.Vietkey, Kiểu Telex chương trình gõ tiếng Việt nào? Unikey,VietSpel, … Kiểu VNI. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các kháiniệm liên quan đến việc trình bày văn bản. – Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạnthảo văn bản. – Hiểu một số qui ước trong soạn thảo văn bản. – Biết cách gõ văn bản chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt,… Kĩ năng: – Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản. Thái độ: – Rèn đức tính cẩn thận , ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn.II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh – Tổ chức hoạt động theo nhóm. – Sách giáo khoa, vở ghi. Học sinh: – Đọc bài trước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Hỏi: Em hãy nêu các chức năng chung của hệ soạn thảo vănbản? Đáp: a. Nhập và lưu trữ văn bản. – Soạn thảo văn bản nhanh – Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện hay in ra giấy. b. Sửa đổi văn bản: – Sửa đổi kí tự và từ – Sửa đổi cấu trúc văn bản c. Trình bày văn bản. Khả năng định dạng kí tự Khả năng định dạng đoạn văn bản Khả năng định dang trang văn bản 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu một số qui ước trong việc gõ văn bản Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Đặt vấn đề: Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các văn bản được gõ trên máy tính, trong số đó có nhiều văn bản không tuân theo các quy ước chung của việc soạn thảo, gây ra sự không nhất quán và thiếu tôn trọng người đọc. Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu soạn thảo văn bản là phải tôn trọng các quy định chung này để văn bản soạn thảo được nhất quán2. Một số qui ước trong việc gõ và khoa học.văn bản. GV giới thiệu sơ lược các đơna. Các đơn vị xử lí trong văn vị xử lí trong văn bản. Minhbản. Các nhóm thảo luận và hoạ bằng một trang văn bản.– Kí tự (character). đưa ra kết quả. Cho HS nêu ví dụ minh hoạ. Từ (word). H. H. Câu (sentence). H. Dòng (line). Đoạn văn bản H. (paragraph) H. Trang (page).b. Một số qui ước trong việc gõ H. Em hãy cho biết một vài dấu Đ. , . ! : ; ?văn bản.– Các dấu ngắt câu như: (.), (,), ngắt câu?(, (;), (!), (?), phải được đặt sátvào từ đứng trước nó, tiếp theo làmột dấu cách nếu sau đó vẫn cònnội dung. Giữa các từ chỉ dùng H. một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần Enter.– Các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc,… phải được đặt sát vào bên trái(bên phải) của từ đầu tiên và từ GV đưa ra một số câu với các Các nhóm thảo luận vàcuối cùng. vị trí khác nhau của dấu ngắt trả lời câu rồi cho HS nhận xét. Chú ý: Đôi khi vì lí do thẩm mĩ, người ta không theo các qui ước này. Hoạt động 2: Giới thiệu chữ Việt trong soạn thảo văn bản3. Chữ Việt trong soạn thảo văn Đặt vấn đề: Hiện nay có một số phần mềm xử lí được các chữbản.a. Xử lí chữ Việt trong máy như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, sẽ cótính:Bao gồm các việc chính sau: những phần mềm hỗ trợ chữ Nhập văn bản chữ Việt vào máy của những dân tộc khác ở Việt Nam.tính. Lưu trữ, hiển thị và in ấn vănbản chữ Việt.b. Gõ chữ Việt: Muốn gõ tiếng Việt phải trangHai kiểu gõ chữ Việt phổ biến bị thêm các phần mềm gõ tiếngnhư hiện nay là: Việt. H. Các em đã biết những Đ.Vietkey, Kiểu Telex chương trình gõ tiếng Việt nào? Unikey,VietSpel, … Kiểu VNI. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tin học văn phòng tin học văn phòng chuyên nghiệp tài liệu tin học văn phòng công nghệ thông tin thủ thuật văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
74 trang 299 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0