Bài 16: Định luật Jun-Len Xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 642.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế slide bài giảng Định luật Jun-Len Xơ giúp học sinh nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thong thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 16: Định luật Jun-Len Xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.ThanhBÀI 16KIỂM TRA BÀI CŨ? Em hãy cho biết điện năng có thể biếnđổi thành những dạng năng lượng nào?Cho ví dụ.TL: Điện năng có thể biến đổi thành cácdạng năng lượng như: Cơ năng, nhiệtnăng, quang năng ...Ví dụ: Quạt điện khi hoạt động đã biếnđổi điện năng cơ năng. Bàn là điện đãbiến đổi điện năng thành nhiệt năng ... Mỏ hàn Nồi cơm điệnBếp điện Đèn sợi đốt Máy khoan Máy bơm nước Bàn làMáy sấy tócNhư các em đã biết dòng điện chạy quavật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt.Vậy nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộcvào các yếu tố nào? Tại sao với cùng dòngđiện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nónglên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóngđèn hầu như không nóng? Vậy để giải quyết vấn đền trên thầytrò ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.BÀI 16 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.1/ Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.- Hãy kể tên ba dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng? Đèn sợi đốt; Đèn LED; Đèn bút thử điện ...- Hãy kể tên ba dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng? Máy bơm nước; Máy sấy tóc; Quạt điện ... BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.1/ Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.2/ Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.- Hãy kể tên một số dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng? Bàn là điện; Nồi cơm điện; Bếp điện; Mỏ hàn ...- Hãy so sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn bằng đồng ? −6 ρ Nikêlin = 0,40.10 Ω m ρ đ = 1,7.10 Ωm −8 < −6 ρ Cons tan tan = 0,50.10 Ω m BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ1/ Hệ thức định luật. Hãy viết công thức tính điện năng tiêu thụ trên dây dẫn có điện trở R, dòng điện chạy qua dây dẫn là I trong thời gian t? A = UIt = I Rt 2 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ1/ Hệ thức định luật. - Nếu nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là Q, và điện năng tiêu thụ trên dây dẫn chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thì Q liên hệ gì với A? Q=A - Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính như thế nào? Q =I Rt 2 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ1/ Hệ thức định luật. Q =I 2 Rt V A2/ Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra. Mục đích của thí nghiệm là gì ? Kiểm tra hệ thức định luật Jun – Lenxơ. Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm ? 55 60 5 K 50 10 V 45 15 A 40 20 35 25 30m1 = 200g = 0,2kgm2 = 78g = 0,078kgc1 = 42 000J/kg.Kc2 = 880J/kg.KI = 2,4A ; R = 5Ωt = 300s ; ∆ t = 9,50C PHIẾU HỌC TẬP NHÓM ( THỜI GIAN 5 PHÚT ) C1: ĐIỆN NĂNG A CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUADÂY ĐIỆN2TR= (2,4)2.5.300 = 8640(J) A = I Rt Ở LÀ:……………………………………………………………… NHI c m1∆t0 = 4200.0,2.9,5 NHẬN Đ C2: Q1 = Ệ1T LƯỢNG NƯỚC= 7980 (J) ƯỢC LÀ:……………………………………………………………… Q2 = T2m2∆t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 ẬN ĐƯỢC LÀ: NHIỆ c LƯỢNG BÌNH NHÔM NH(J)……………………………………………………………… Q = Q1 LƯỢ 7980 ƯỚC VÀ BÌNH (J) NHIỆT+ Q2 = NG N+ 652,08 = 8632,08 NHÔM NHẬNĐƯỢC LÀ:……………………………………………………………… Giải C1: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640 (J) C2: Nhiệt lượng nước nhận được là: Q1 = c1m1 ∆t0 = 4 200. 0,2. 9,5 = 7980 (J)Nhiệt lượng bình nhôm nhận được là: Q2 = c2m2 ∆ t0 = 880. 0,078. 9,5 = 652,08 (J)Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q1 + Q2 = 8 632,08 (J) C3: Ta thấy: ≈ AC3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ýNrằng có mộphần nhượngệt lượn ra môi n ra ếu tính cả t nhiệt l ỏ nhi truyề ng truyềmôi trường xung quanh thì trường xung quanh. Q=A• Mối quan hệ giữa Q, I, R và t đã được hai nhà vật lí học người Anh J.P.Jun và người Nga H.Lenxơ đã độc lập tìm ra bằng những thực nghiệm và được phát biểu thành định luật mang tên hai ông đó là: Định luật Jun- Lenxơ J.P. JOULE H.LENZ (1818-1889) (1804 -1865)3/ Phát biểu định luật. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 16: Định luật Jun-Len Xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.ThanhBÀI 16KIỂM TRA BÀI CŨ? Em hãy cho biết điện năng có thể biếnđổi thành những dạng năng lượng nào?Cho ví dụ.TL: Điện năng có thể biến đổi thành cácdạng năng lượng như: Cơ năng, nhiệtnăng, quang năng ...Ví dụ: Quạt điện khi hoạt động đã biếnđổi điện năng cơ năng. Bàn là điện đãbiến đổi điện năng thành nhiệt năng ... Mỏ hàn Nồi cơm điệnBếp điện Đèn sợi đốt Máy khoan Máy bơm nước Bàn làMáy sấy tócNhư các em đã biết dòng điện chạy quavật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt.Vậy nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộcvào các yếu tố nào? Tại sao với cùng dòngđiện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nónglên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóngđèn hầu như không nóng? Vậy để giải quyết vấn đền trên thầytrò ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.BÀI 16 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.1/ Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.- Hãy kể tên ba dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng? Đèn sợi đốt; Đèn LED; Đèn bút thử điện ...- Hãy kể tên ba dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng? Máy bơm nước; Máy sấy tóc; Quạt điện ... BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.1/ Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.2/ Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.- Hãy kể tên một số dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng? Bàn là điện; Nồi cơm điện; Bếp điện; Mỏ hàn ...- Hãy so sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn bằng đồng ? −6 ρ Nikêlin = 0,40.10 Ω m ρ đ = 1,7.10 Ωm −8 < −6 ρ Cons tan tan = 0,50.10 Ω m BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ1/ Hệ thức định luật. Hãy viết công thức tính điện năng tiêu thụ trên dây dẫn có điện trở R, dòng điện chạy qua dây dẫn là I trong thời gian t? A = UIt = I Rt 2 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ1/ Hệ thức định luật. - Nếu nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là Q, và điện năng tiêu thụ trên dây dẫn chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thì Q liên hệ gì với A? Q=A - Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính như thế nào? Q =I Rt 2 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠI/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.II/ ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ1/ Hệ thức định luật. Q =I 2 Rt V A2/ Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra. Mục đích của thí nghiệm là gì ? Kiểm tra hệ thức định luật Jun – Lenxơ. Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm ? 55 60 5 K 50 10 V 45 15 A 40 20 35 25 30m1 = 200g = 0,2kgm2 = 78g = 0,078kgc1 = 42 000J/kg.Kc2 = 880J/kg.KI = 2,4A ; R = 5Ωt = 300s ; ∆ t = 9,50C PHIẾU HỌC TẬP NHÓM ( THỜI GIAN 5 PHÚT ) C1: ĐIỆN NĂNG A CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUADÂY ĐIỆN2TR= (2,4)2.5.300 = 8640(J) A = I Rt Ở LÀ:……………………………………………………………… NHI c m1∆t0 = 4200.0,2.9,5 NHẬN Đ C2: Q1 = Ệ1T LƯỢNG NƯỚC= 7980 (J) ƯỢC LÀ:……………………………………………………………… Q2 = T2m2∆t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 ẬN ĐƯỢC LÀ: NHIỆ c LƯỢNG BÌNH NHÔM NH(J)……………………………………………………………… Q = Q1 LƯỢ 7980 ƯỚC VÀ BÌNH (J) NHIỆT+ Q2 = NG N+ 652,08 = 8632,08 NHÔM NHẬNĐƯỢC LÀ:……………………………………………………………… Giải C1: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640 (J) C2: Nhiệt lượng nước nhận được là: Q1 = c1m1 ∆t0 = 4 200. 0,2. 9,5 = 7980 (J)Nhiệt lượng bình nhôm nhận được là: Q2 = c2m2 ∆ t0 = 880. 0,078. 9,5 = 652,08 (J)Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q1 + Q2 = 8 632,08 (J) C3: Ta thấy: ≈ AC3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ýNrằng có mộphần nhượngệt lượn ra môi n ra ếu tính cả t nhiệt l ỏ nhi truyề ng truyềmôi trường xung quanh thì trường xung quanh. Q=A• Mối quan hệ giữa Q, I, R và t đã được hai nhà vật lí học người Anh J.P.Jun và người Nga H.Lenxơ đã độc lập tìm ra bằng những thực nghiệm và được phát biểu thành định luật mang tên hai ông đó là: Định luật Jun- Lenxơ J.P. JOULE H.LENZ (1818-1889) (1804 -1865)3/ Phát biểu định luật. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 9 Bài 16 Định luật Jun-Len Xơ Tác dụng nhiệt Biến đổi điện thành nhiệt năng Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 257 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 108 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 91 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 55 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 51 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 47 0 0