Danh mục

Bài 18: chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên biến dị tổ hợp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP.? Để tạo được giống mới cần nguồn nguyên liệu nào.Nguồn biến dị di truyền ( Biến dị tổ hợp, đột biến, ADN tái tổ hợp)? Để tạo các biến dị di truyền người ta dùng phương pháp nào.- Lai giống, gây đột biến nhân tạo, kĩ thuật di truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 18: chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên biến dị tổ hợpKIỂM TRA BÀI CŨ.KICho các quần thể sau:1. P : 6,25% AA : 37,5%Aa : 56,52% aa.2. P : 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa3. P : 135 AA : 70 Aa : 45 aaHỏi: Quần thể nào đã cân bằng di truyền, quần thể nào chưa cân bằng di truyền. Tại sao? Nêu điều kiện để một quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền. Giiải: G• P : 6,25 % AA : 37,5% Aa : 56,25% aa P : 0,0625 AA : 0,375 Aa : 0,5625 aa p = 0,25 q = 0,75Quần thể đã cân bằng di truyền.• P : 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1aa• p = 0,8 q =0,2Quần thể chưa cân bằng P : 0,54 AA : 0,28 Aa : 0,18 aa p = 0,68 q = 0,32Quần thể chưa cân bằng.CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCCHBÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP.? Để tạo được giống mới cần nguồn nguyên liệu nào.- Nguồn biến dị di truyền ( Biến dị tổ hợp, đột biến, ADN tái tổ hợp)? Để tạo các biến dị di truyền người ta dùng phương pháp nào.- Lai giống, gây đột biến nhân tạo, kĩ thuật di truyền. I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. BI• Sơ đồ lai minh họa quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.P: AABBCC X aabbCCF1: Aa Bb CCF2: AABBCC : AABbCC:AAbbCC: AaBBCC: AaBbCC: AabbbCC: aaBBCC: aaBbCC: aabbCC.F3: AABBCC AABbCC AAbbCC AAbbCC AabbCC aabbCCF4: AA bbCC AAbbCCF5: AAbb CC AAbbCC II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.1. Khái niệm ưu thế lai.a. Ví dụ: ? Quan sát hình ảnh trên cho biết ưu thế lai là gì Quanb. Khái niệm:• Hiện tượng con lai có năng suất,sức chống chịu, khả năng sinh trưởng, phát triển cao vượt trội so với bố mẹ gọi là ưu thế lai.2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai.? Giả thuyết siêu trội đã giải thích về ưu thế lai như thế nào.- Giả thuyết siêu trội: Khi ở trạng thái dị hợp tử về nhiều kiểu gen khác nhau, con lai được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ ở trạng thái đồng hợp.3. phương pháp tạo ưu thế lai. ph a. Phương pháp: ? Trình bày các bước trong phương pháp tạo ưu thế lai. -Tạo dòng thuần: Cho các dòng tự thụ phấn5-7thế hệ ( T.V) và cho giao phối gần ( Đ.V). -Lai các dòng thuần theo từng cặp tạo ưu thế lai. b. Lưu ý: ? Khi tạo ưu thế lai cần lưu ý những điều gì. - Có khi phải sử dụng cả phép lai nghịch. - Có khi phải lai với giống thuần thứ 3. c. Đặc điểm: c.• - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1,sau đó giảm dần qua các thế hệ.? Giải thích tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1.d. Ưu nhược điểm của phương pháp tạo ưuthế lai:• ? Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp tạo ưu thế lai.• * ưu điểm: Cây lai có năng suất cao…..• * Nhược điểm:• - Khó tìm kiếm tổ hợp gen, tốn nhiều công sức, tốn kém.4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sảnxuất nông nghiệp ở việt nam.? Hãy kể các thàh tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở việt nam và trên thế giới mà em biết.Bài tập về nhà.• - Học bài theo câu hỏi cuối sgk 1,2,3,4 – trang 78• - Đọc trước bài 19.

Tài liệu được xem nhiều: