Bài 18: I.Mục tiêu: CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 18: I.Mục tiêu:CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh. - Thí nghiệm hình 18.4 SGK - Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. 2.Học sinh: Ôn lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:Hoạt động 1(6 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Trả lời câu hỏi. -Đặt câu hỏi: Viết công thức vận tốc, phương trình chuyển động, gia tốc của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. -Nhận xét câu trả lời, cho điểm.Hoạt động 2(20phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm củachuyển động của vật bị ném. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Quan sát, suy nghĩ. -Yêu cầu HS quan sát một số hình-Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ảnh chuyển động của vật ném.ném có dạng như thế nào? -Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. -Nêu bài toán trong phần đầu bài, bằng kiến thức đã học đi xây dựng-Đọc SGK phần 1,2,3 phương trình quỹ đạo, tầm bay- Hoạt động nhóm, tìm phương trình cao, tầm bay xa của vật.quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của -Tổ chức HS hoạt động theo nhómvật. -Yêu cầu HS trình bày kết quả-Trình bày kết quả. -Nêu câu hỏi C1, C2, C3-Thảo luận theo nhóm để trả lời các -Nhận xét, bổ sung câu trả lời củacâu hỏi HS-Thảo luận nhóm, trình bày câu trả lời -Yêu cầu HS trả lời: Nhận xét gì về bài toán trên khi 0; 90 0 ? -Nhận xét câu trả lời của HS. Đưa-Suy nghĩ, giải bài toán vật ném ngang ra được : 0 : vật ném ngang (-Trình bày bài giải. H=0) 90 0 : vật ném đứng (L=0) -Yêu cầu HS vận dụng kết quả bài toán vật ném xiên cho vật ném ngang. -Nhận xét kết quả của HS, lưu ý cho HS: Chọn hệ tọa độ Khi vật bị ném thì vật chuyển động với gia tốc g .Hoạt động 3(12 phút):Thí nghiệm kiểm chứng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Trên cơ sở đọc SGK, xem hình -Hướng dẫn HS lắp ráp, tiến hành thí18.3;18.4 ở nhà, HS quan sát GV làm nghiệm, thu nhận kết quả, xử lí kếtthí nghiệm. quả thí nghiệm-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi -Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm,kết qủa, xử lí kết quả thí nghiệm. ý kiến của các nhóm.-Trình bày ý kiến của nhóm.Hoạt động 4(12phút):Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Nêu câu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét câu trả lời.-Giải, trình bày bài tập 2 SGK -Nêu bài tập 2 SGK. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét tiết học.Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Ghi bài tập về nhà: 1, 3 8 SGK -Giao bài tập về nhà và chuẩn bị bài-Chuẩn bị bài mới: Ôn lại kiến thức mới cho HS.lực đàn hồi ở THCS. IV. Rút kinh nghiệm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 18: I.Mục tiêu:CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh. - Thí nghiệm hình 18.4 SGK - Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. 2.Học sinh: Ôn lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:Hoạt động 1(6 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Trả lời câu hỏi. -Đặt câu hỏi: Viết công thức vận tốc, phương trình chuyển động, gia tốc của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. -Nhận xét câu trả lời, cho điểm.Hoạt động 2(20phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm củachuyển động của vật bị ném. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Quan sát, suy nghĩ. -Yêu cầu HS quan sát một số hình-Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ảnh chuyển động của vật ném.ném có dạng như thế nào? -Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. -Nêu bài toán trong phần đầu bài, bằng kiến thức đã học đi xây dựng-Đọc SGK phần 1,2,3 phương trình quỹ đạo, tầm bay- Hoạt động nhóm, tìm phương trình cao, tầm bay xa của vật.quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của -Tổ chức HS hoạt động theo nhómvật. -Yêu cầu HS trình bày kết quả-Trình bày kết quả. -Nêu câu hỏi C1, C2, C3-Thảo luận theo nhóm để trả lời các -Nhận xét, bổ sung câu trả lời củacâu hỏi HS-Thảo luận nhóm, trình bày câu trả lời -Yêu cầu HS trả lời: Nhận xét gì về bài toán trên khi 0; 90 0 ? -Nhận xét câu trả lời của HS. Đưa-Suy nghĩ, giải bài toán vật ném ngang ra được : 0 : vật ném ngang (-Trình bày bài giải. H=0) 90 0 : vật ném đứng (L=0) -Yêu cầu HS vận dụng kết quả bài toán vật ném xiên cho vật ném ngang. -Nhận xét kết quả của HS, lưu ý cho HS: Chọn hệ tọa độ Khi vật bị ném thì vật chuyển động với gia tốc g .Hoạt động 3(12 phút):Thí nghiệm kiểm chứng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Trên cơ sở đọc SGK, xem hình -Hướng dẫn HS lắp ráp, tiến hành thí18.3;18.4 ở nhà, HS quan sát GV làm nghiệm, thu nhận kết quả, xử lí kếtthí nghiệm. quả thí nghiệm-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi -Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm,kết qủa, xử lí kết quả thí nghiệm. ý kiến của các nhóm.-Trình bày ý kiến của nhóm.Hoạt động 4(12phút):Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Nêu câu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét câu trả lời.-Giải, trình bày bài tập 2 SGK -Nêu bài tập 2 SGK. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét tiết học.Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên-Ghi bài tập về nhà: 1, 3 8 SGK -Giao bài tập về nhà và chuẩn bị bài-Chuẩn bị bài mới: Ôn lại kiến thức mới cho HS.lực đàn hồi ở THCS. IV. Rút kinh nghiệm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án cấp 2 phương pháp dạy học giáo án vật lý giáo án lớp 6 hướng dẫn dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 56 0 0