Danh mục

Bài 2-1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 51.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài 2-1: những nguyên lý cơ bản và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2-1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Giáo án chính trị Lê Thị Mỹ An Bài 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích: I. Hai nguyên lý tổng quát của phép Phép biện chứng là môn khoa học về biện chứng duy vât. những quy luật phổ biến về sự vận 1. Mối liên hệ phổ biến động phát triển của tự nhiên, xã hội và a. Nội dung lý luận của nguyên lý tư duy. - Các nhà triết học duy tâm: nguồn gốc củ mối liên hệ phổ biến là do thần linh sinh ra. - Các nhà triết học siêu hình: không thừa nhận mối liên hệ phổ biến. - Triết học Mác – Lênin: thế giới thống nhất ở vật chất, nên tất yếu giữa chúng có mối liên hệ chằng chịt với nhau. Mối liên hệ có nhiều thuộc tính. - Liên hệ phổ biến có ba đặc trưng: + Tạo nên cấu trúc tuyệt đối cho sự ra đời và tồn tại của các sự vật hiện tuowngjtong thế giới. + Khi xem xét bất kỳ mối liên hệ nào , thì nó cũng phải có mặt cả trong tự nhiên, xa hội, tư duy. + Đặc tính của mối liên hệ là đa dạng, phong phú và nhiều vẻ: trực tiếp và gián tiếp, bên trong và bên ngoài, ngẫu nhiên và tất nhiên… b. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý - Có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức, thực tiễn. Là cơ sở lý luận cho quan điểm toàn diện: khi xem xét sự vật hiện tượng phải xem xét các mặt, các mối liên hệ và phải nắm được những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu. Chống quan điểm phiến diện, xem xét đánh giá qua loa một vài mối liên hệ rồi vội vàng kết luận đánh giá sự vật một cách chủ quan. Chống quan điểm chiết trung xem bằng các mối liên hệ, xem các mối liên hệ có vị trí ý nghĩa ngang nhau. Chống quan điểm ngụy biện bám vào một mối liên hệ không cơ bản để giải thích chứng minh cho một tư tưởng nào đó. 2. Sự phát triển a. Nội dung lý luận của nguyên lý Trang 1 Giáo án chính trị Lê Thị Mỹ An - Khái niệm và đặc trưng của sự phát triển + Phát triển là hình thức cao nhất của vận động dẫn tới sự ra đời cái mới: • Cái mới phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn. • Cái mới phải có chức năng chuyên biệt hơn. • Cái mới phải tăng cường được khả năng tự điều chỉnh để tồn tại trong trạng thái cân bằng hệ thống. - Quan điểm biện chứng về sự phát triển + Phát triển không phải sự tăng dần về số lượng hoặc lặp đi lặp lại một quá trình nào đó, mà phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập, là kết hợp tiên tiến, là nhảy vọt, là sự nảy sinh cái mới. Phát triển không theo đường thẳng mà theo đường xoắn ốc. + Phát triển là khuynh hướng , vật chất cụ thể cụ thể thì theo quy luật sinh-trụ- dị-diệt, song thế giới vật chất thì đổi mới và đi từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. b. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý - Khi xem xét sự vật hiện tượng, hiện tượng phải theo khuynh hướng vận động đi lên, đồng thời khắc phục bệnh thành kiến, định kiến. II. THẾ GIỚI VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN THEO QUY LUẬT 1. Phạm trù quy luật Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong, phổ biến và được lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng cùng loại. 2. Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội - Quy luật tự nhiên diễn ra một cách tự động – tự phát, thông qua sự tác động lực lượng tự nhiên, không cần có sự tham gia của con người. Còn hoạt động xã hội được hình thành và tác động bao giờ cũng phải thông qua hoạt động của con người có ý thức, nhưng vẫn khách quan. Trang 2 Giáo án chính trị Lê Thị Mỹ An - Quy luật xã hội biểu hiện ra như một xu hướng, có tính định hướng chứ không biểu hiện ra như một quan hệ trực tiếp có tính xác định đối với từng việc, từng người. Các sự kiện trong đời sống xã hội, nếu xảy ra trong thời gian và không gian càng rộng thì tính quy luật của nó biểu hiện càng rõ. 3. Tính khách quan của quy luật và vai trò của con người. - Quy luật mang tính khách quan. Song con người có thể chủ động phát hiện nhận thức và vận dụng quy luật nhằm phục vụ cho nhu cầu, lợi ích của con người có thể tạo ra những điều kiện để phát huy tác dụng của quy luật này, hạn chế tác dụng của quy luật khác. - Thực tế lịch sử cho thấy, khi con người chưa nhận thức được quy luật, hoặc hành động tùy tiện, bất chấp quy luật thì sẽ bị quy luật trừng trị. Ngược lại, khi đã nhận thức được quy luật khách quan, chủ động, tự giác hành động theo quy luật khách quan một cách tích cực, sáng tạo thì con người trở thành tự do. III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) a. Mâu thuẫn biện chứng - Là mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Các mặt đối lập liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động qua lại lẫn nhau, ...

Tài liệu được xem nhiều: