Danh mục

Bài 2: Lipit

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 937.13 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viết phương trình phản ứng khi cho glixerin tác dụng với axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH).- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung môi hữu cơ không phân cực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: LipitKiểm tra bài cũ Viết phương trình phản ứng khi cho glixerin tác dụng với axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH).LIPITLIPITI. KHÁI NIỆM - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung môi hữu cơ không phân cực - Lipit là những este phức tạp, gồm các loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...II. CHẤT BÉO.1. Khái niệmLipit là trieste của Glixerol và axit béo, gọichung là triglixerit (triaxylglixerol).CH2 O C R1 Axit béo là những axit đơn O chức có mạnh cacbon dài,CH O C R2 không phân nhánh. O R1, R2, R3 có thể giống hay khác nhau.CH2 O C R3 O II. CHẤT BÉO. 1. Khái niệmCác axit béo no thường gặp CH3(-CH2-)14COOH (C15H31COOH) : axit panmitic CH3(-CH2-)16COOH (C17H35COOH) : axit stearicCác axit béo không no thường gặp CH3(-CH2-)7CH=CH(-CH2-)7COOH (C17H33COOH) axit oleic CH3(-CH2-)4CH=CH-CH2-CH=CH(-CH2-)7COOH (C17H31COOH) : axit linoleicVí dụCH2 O C C17H33 CH 2 O C C 17 H 35 O O Ni,t o +CH O C C17H33 H2 CH O C C 17 H 35 2-15atm O O CH 2 O C C 17 H 35CH2 O C C17H33 O O tristearintriolein tristearoylglixeroltrioleoylglixerolChất béo trong tự nhiên. Dầu OliuDầu đậu nành Dầu đậu phộng II. CHẤT BÉO. 2. Tính chất vật lýỞ nhiệt độ thường, Chất béo ở trạng trái lỏnghoặc rắn. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbonno thì chất béo ở trạng rắn. Khi trong phân tử cógốc hiđrocacbon không no thì chất rắn ở trạngthái lỏng.Các Lipit đều nhẹ hơn nước, không tan trongnước, nhưng tan nhiều trong các chất hữu cơnhư benzen, xăng, clorofom … II. CHẤT BÉO. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thủy phânCH2 O C R1 R1COOH CH2 OH O H+,to + + 3H O R2COOH CH OHCH O C R2 2 O R3COOH CH2 OHCH2 O C R3 O Chất béo Glixerol Axit béoVí dụCH2 O C C17H33 O + H2O +H ?CH O C C17H33 2 OCH2 O C C17H33 O II. CHẤT BÉO. 3. Tính chất hóa học b. Phản ứng xà phòng hóaCH2 O C R1 O R1COONa CH2 OH to + 3NaOH +CH O C R2 R2COONa CH OH O R3COONa CH2 OHCH2 O C R3 O Chất béo Glixerol Xà phòngVí dụ CH 2 O C C 17 H 35 O Ni,t o CH O C C 17 H 35 + NaOH ?2-15atm O CH 2 O C C 17 H 35 O II. CHẤT BÉO. 3. Tính chất hóa học c. Phản ứng cộng H2 (Hiđro hóa lipit lỏng)CH2 O C C17H33 CH2 O C C17H35 O O + 3H Ni,toCH O C C17H33 CH O C C17H35 2 2-15atm O O CH2 O C C17H35CH2 O C C17H33 O O Chất béo lỏng Chất béo rắn II. CHẤT BÉO. 3. Ứng dụng (SGK)Thực phẩm Công nghiệp Câu hỏi củng cốBài 1. Chọn phát biểu không đúngA. Chất béo không tan trong nước.B. Chất béo nhẹ hơn nước.C. Chất béo là este của glixerol và axit béo.D. Từ chất béo có thể điều chế xà phòng.Câu hỏi củng cố Bài 2. Để trung hoà 2,8 gam chất béocần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉsố axit của mẩu chất béo trên. Bài 3. Tính chỉ số xà phòng hoá củamẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứatristearin còn lẫn một lượng axit stearic.KẾT THÚC BÀI HỌC ...

Tài liệu được xem nhiều: