Thông tin tài liệu:
Xe lưu thông trên đường không được vượt qua tốc độ cho phép của tuyến đường quy định. Xe lưu thông theo nguyên tắc tay phải. Nếu xe lưu thông với vận tốc cao thì phải lưu thông trên tuyến một chiềuXe có vận tốc lớn chạy ngoài, xe vận tốc nhỏ chạy sát vỉa hè, xe điện bánh hơi chạy ở làn gần vỉa hè.Nếu trên đường có mật đôï xe thô sơ, xe gắn máy đông thì chỉ được chạy ở làn xe sát vỉa hè....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 2 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ GIAO THOÂNG GIAO BÀI 2NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊNGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ TỔ CHỨC XE LƯUTHÔNGTRÊN ĐƯỜNG PHỐ Xe lưu thông trên đường không được vượt qua tốc độ cho phép của tuy ếns đường quy định. Xe lưu thông theo nguyên tắc tay phải. Nếu xe lưu thông với vận tốc cao thìs phải lưu thông trên tuyến một chiều Xe có vận tốc lớn chạy ngoài, xe vận tốc nhỏ chạy sát vỉa hè, xe điện bánhs hơi chạy ở làn gần vỉa hè. Nếu trên đường có mật đôï xe thô sơ, xe gắn máy đông thì chỉ được chạy ởs làn xe sát vỉa hè. Khi xe vượt thì vượt bên tay trái và có đủ tầm nhìn với vận tốc vượt khôngs được quá vận tốc cho phép của tuyến đường. Bộ hành qua đường phải đúng chỗ quy định.s Khi có nhiều làn xe vận chuyển cùng chiều, khi đến trước ngã giao phảis theo dõi chỉ dẫn trên mỗi làn xe (cách ngã giao nhau khoảng 100m, ký hiệu chỉ rẽ phải, rẽ trái và đi thẳng). Đến nút giao thông giảm tốc độ chú ý hướng dẫn và đèn tín hiệu, v.v…sTÁC DỤNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC YẾU TỐCỦA HỆ THỐNG KHAI THÁC VẬN TẢI Khai thác vận tải ôtô là một khao học nhằm sử dụng một cách hợp lý và tốts nhất ôtô và đường ôtô để phục vụ chuyên chở hàng hoá và hành khách. Để có một phương pháp khai thác đường sá có hiệu quả nhất, bảo đảms thuận loiự, an toàn trong giao thông với tải trọng và lưu lượng xe thiết kế với chi phí ít nhất thì phải nghiên cứu một cách tổng hợp quá trình tương tác giữa các yếu tố lập thành hệ thông khai thác vận tải ôtô. Có thể xem sơ đồ của hệ thống khai thác vận tải ôtô gồm bốn khối: ngườis lái xe – ôtô – môi trường bên ngoài – đường. Bốn hệ thống nhỏ chủ yếu của cơ cấu hệ thống khai thác vậ tải ôtô gồms có: x Môi trường bên ngoài - Người lái xe x Người lái xe – ôtô x ôâtô – đường x Môi trường bên ngoài – đường x Đường – ôtô x Ôtô – người lái xe x Môi trường bên ngoài - ôtôHỆ THỐNG NHỎ : ÔTÔ – ĐƯỜNG Đây là mô hình cơ học của quá trình vận chuyển. Điều cần chú ý đặc biệts trong hệ thống nhỏ này là sự tác dụng tương hỗ giữa ôtô với mặt đường thông qua bệ xe và bánh xe. Khi ôtô chạy, bánh xe sẽ tác dụng lên mặt đường làm phát sinh trạng thái ứng suất trong kết cấu mặt đường và thân nền đường, làm ảnh hưởng đến cường độ và độ bền vững của kết cấu mặt đường. Nghiên cứu hệ thống nhỏ này giúp chúng ta phân tích được các nguyên nhâns sinh ra các loại biến dạng khác nhau trong kết cấu mặt đường, xác đinh được cường độ của mặt đường và tìm được các biện pháp khác nhau như duy tư tưởng, sửa chữa để giữ vững chất lượng và mỹ quan của đường.LỰC CẢN XE CHẠY TRÊN ĐƯỜNG Điều kiện cần để xe chuyển động trên đường là phải thắng được tất cả cács lực cản : Khi ôtô chuyển động trên đường chịu các lực cản như sau:s x Lực cản lăn tác dụng lên bánh xe; ký hiệu là Pf x Lực cản của không khí lên thân xe; ký hiệu là Pw x Lực cản leo dốc (khi đường dốc); ký hiệu là Pi x Lực cản quán tính (lực cản gia tốc); ký hiệu là PjLỰC CẢN LĂN : Pf Lực cản lăn sinh ra do trọng lượng của xe khi chạy trên đường làm biến dạngs bánh xe. Khi chuyển động bánh xe tác động lên mặt đường và mặt đường không hoàn phẳng. Nếu mặt đường rắn chắc, không bị lún thì lực cản lăn tỷ lệ với trọng lượng của xe. Thực nghiệm chứng tỏ : Pf = f x G (kG) Trong đó:s x G: trọng lượng của xe (kG) x f: hệ số sức cản lăn, phụ thuộc vào độ cứng của lốp xe, tốc độ xe chạy và chủ yếu phụ thuộc vào loại mặt đườngLoại mặt đường Hệ số f Loại mặt đường Hệ số fBê tông xi măng và BT nhựa Đường đất khô và bằng 0,04 - 0,05 0,01 - 0,02Đá dăm đen, mặt đường tráng phẳngnhựa Đường đất ẩm không bằng 0,07 - 0,15 0,02 0,025Đá dăm và đá cuội phẳngĐường lát đá Đường cát khô rời rạc 0,03 – 0,04 0,15 - 0,30 0,04 – 0,05LỰC CẢN LĂN : Pf Khi xe chạy với vận tốc V = 50 ~ 150 km/h thì f có thể được tính theo côngs thức gần đúng sau: x fv = f [1 + 0,01(V – 50)] trong đó:s x f: hệ số cản lăn khi V < 50 km/h x V : vận tốc xe chạySỨC CẢN KHÔNG KHÍ Pw Là lực cản do những yếu tố sau đây tạo nên:s x Aùp lực của không khí với mặt trước của thân xe x Lực ma sát của không khí với mặt ngoài thân xe x Lực hút chân không hình thành sau thân xeSỨC CẢN KHÔNG KHÍ Pw Theo nguyên lý của động lực học, Pw được tính theo công thức sau:s kFV 2 PW = 13 ...