BÀI 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(1) Để đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sức khỏe và môi trường sống của con người,như vậy sẽ xác định được mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả của nồng độ chất ônhiễm, ví dụ như giữa sức khỏe và biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ BÀI 2:Company THIẾT KẾ MẠNG LƯỚILOGO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THÁI VŨ BÌNH NỘI DUNGCompany name 1. MỤC TIÊU GIÁM SÁT 2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRẠM NỀN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 3. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 4. ĐỘ CAO ĐO ĐẠC CÁC CHẤT Ô NHIỄM 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪU, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHẤT Ô NHIỄM 6. QUI TRÌNH VÀ CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH 7. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ 1. MỤC TIÊU GIÁM SÁTCompany name Xác định được mục tiêu tổng thể cho toàn hệ thống mạng trạm. 1. Định lượng và diễn biến chất lượng không khí theo thời gian. 2. Cung cấp số liệu chất lượng không khí để kiểm soát theo pháp luật. 3. Thông báo định kỳ số liệu chất lượng không khí. 4. Xác định hiệu quả kiểm soát đối với chất lượng không khí. 1. MỤC TIÊU GIÁM SÁTCompany name 5. Cung cấp số liệu chất lượng không khí cho các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 6. Xác định mối quan hệ giữa phát thải và hệ tiếp nhận. 7. Cung cấp xu thế ô nhiễm của chất lượng không khí. 8. Cung cấp số liệu đầu vào cho mô hình hóa. 9. Cung cấp số liệu để trao đổi thông tin. 10. Phối hợp cùng với hệ thống giám sát khác. 2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRẠM NỀNCompany name Các tiêu chí để đặt trạm nền ô nhiễm không khí. Vị trí trạm không đặt ở những nơi có sự biến động lớn về qui hoạch. Phải cách xa các trung tâm đô thị, công nghiệp, GTVT, không đặt tại nơi có gió quá lớn. Vị trí trạm không đặt ở những nơi có nhạy cảm về thiên tai như núi lửa, cháy rừng,… Địa hình là một điều kiện để xem xét vị trí đặt trạm. Thiết lập đo đạc các thông số khí tượng. 2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRẠM NỀNCompany name Trong phạm vi hẹp hơn, mạng lưới giám sát chất lượng không khí cho một lãnh thổ thì sự phân loại trạm và vị trí đặt trạm phải đảm bảo: Đối với trạm nền Vùng: đối tượng kiểm soát là chất ô nhiễm từ các khu vực lân cận chuyển tới. Đối với trạm nền Quốc gia: đối tượng kiểm soát là các chất nhiễm bẩn xuyên biên giới lãnh thổ và được mang đến từ dòng không khí trên cao. 3.CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍCompany name Các yếu tố khí tượng quan trọng nhất trong giám sát là: Gió, nhiệt độ, độ ẩm, mưa, bức xạ… Hướng gió chủ đạo chi phối trực tiếp đến phân bố thành phần ô nhiễm.(số liệu gió phải lấy ít nhất là 5 năm, số liệu liên tục của một trạm giám sát khí tượng thông thường là 10 năm hoặc nhiều hơn). Độ ổn định và không ổn định khí quyển ảnh hưởng đến khả năng lan truyền. Hàm lượng độ ẩm và giáng thủy của khí quyển ảnh hưởng lớn đến quá trình sa lắng ướt 4. ĐỘ CAO ĐO ĐẠC CÁC CHẤT Ô NHIỄMCompany name Các thông số chất lượng không khí được đo liên tục và dài hạn để biết xu thế theo không gian và thời gian. Cần xác định chiều cao đo đạc ô nhiễm: Đối với không khí đô thị, đo ở độ cao từ 1,5m – 3m. Đối với hệ thống trạm nền nông thôn, nền khu dân cư, độ cao đặt trạm có thể thấp hơn Đối với trạm nền Quốc tế, việc đo đạc các chất khí được lấy ở độ cao trùng với đo đạc gió (10m), còn chất hạt lơ lửng được lấy ở độ cao từ 1,5 – 3m. VẬY: chiều cao đo đạc rất khác nhau cho mỗi hệ thống giám sát. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Các nguyên tắc chung cho kỹ thuật lấy mẫu. Mẫu khí phải có tính đại diện về thời gian, địa điểm và điều kiện lấy mẫu. Thể tích lấy mẫu đủ lớn. Tốc độ lấy mẫu phải thể hiện hiệu quả cao nhất Độ dài thời gian lấy mẫu và tần số lấy mẫu phải phản ánh chính xác mức độ ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm ít thay đổi hay biến đổi trong quá trình thu thập mẫu. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Các nguyên tắc cho tính năng thiết bị lấy mẫu. Khoảng thời gian lấy mẫu. Lấy mẫu từng lần (hay lấy mẫu gián đoạn) Lấy mẫu trung bình ngày đêm. Lưu lượng không khí trong khi lấy mẫu. Lưu lượng nhỏ: không lớn hơn 10 l/phút. Lưu lượng trung bình: 10 – 500 l/phút. Lưu lượng cao: không nhỏ hơn 500 l/phút. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Các nguyên tắc chung cho tính năng thiết bị lấy mẫu. Các máy lấy mẫu khí phải được trang bị bộ phận đo thể tích mẫu. Lưu lượng kế hoặc một cụm chi tiết máy có khả năng duy trì một giá trị đã định trước của lưu lượng. Chức năng thiết bị. Một kênh lấy mẫu hoặc nhiều kênh lấy mẫu: Có khả năng thay đổi lưu lượng không khí trong mỗi kênh riêng biệt. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Thiết bị lấy mẫu. 1. Lấy m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ BÀI 2:Company THIẾT KẾ MẠNG LƯỚILOGO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THÁI VŨ BÌNH NỘI DUNGCompany name 1. MỤC TIÊU GIÁM SÁT 2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRẠM NỀN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 3. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 4. ĐỘ CAO ĐO ĐẠC CÁC CHẤT Ô NHIỄM 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪU, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHẤT Ô NHIỄM 6. QUI TRÌNH VÀ CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH 7. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ 1. MỤC TIÊU GIÁM SÁTCompany name Xác định được mục tiêu tổng thể cho toàn hệ thống mạng trạm. 1. Định lượng và diễn biến chất lượng không khí theo thời gian. 2. Cung cấp số liệu chất lượng không khí để kiểm soát theo pháp luật. 3. Thông báo định kỳ số liệu chất lượng không khí. 4. Xác định hiệu quả kiểm soát đối với chất lượng không khí. 1. MỤC TIÊU GIÁM SÁTCompany name 5. Cung cấp số liệu chất lượng không khí cho các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 6. Xác định mối quan hệ giữa phát thải và hệ tiếp nhận. 7. Cung cấp xu thế ô nhiễm của chất lượng không khí. 8. Cung cấp số liệu đầu vào cho mô hình hóa. 9. Cung cấp số liệu để trao đổi thông tin. 10. Phối hợp cùng với hệ thống giám sát khác. 2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRẠM NỀNCompany name Các tiêu chí để đặt trạm nền ô nhiễm không khí. Vị trí trạm không đặt ở những nơi có sự biến động lớn về qui hoạch. Phải cách xa các trung tâm đô thị, công nghiệp, GTVT, không đặt tại nơi có gió quá lớn. Vị trí trạm không đặt ở những nơi có nhạy cảm về thiên tai như núi lửa, cháy rừng,… Địa hình là một điều kiện để xem xét vị trí đặt trạm. Thiết lập đo đạc các thông số khí tượng. 2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRẠM NỀNCompany name Trong phạm vi hẹp hơn, mạng lưới giám sát chất lượng không khí cho một lãnh thổ thì sự phân loại trạm và vị trí đặt trạm phải đảm bảo: Đối với trạm nền Vùng: đối tượng kiểm soát là chất ô nhiễm từ các khu vực lân cận chuyển tới. Đối với trạm nền Quốc gia: đối tượng kiểm soát là các chất nhiễm bẩn xuyên biên giới lãnh thổ và được mang đến từ dòng không khí trên cao. 3.CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍCompany name Các yếu tố khí tượng quan trọng nhất trong giám sát là: Gió, nhiệt độ, độ ẩm, mưa, bức xạ… Hướng gió chủ đạo chi phối trực tiếp đến phân bố thành phần ô nhiễm.(số liệu gió phải lấy ít nhất là 5 năm, số liệu liên tục của một trạm giám sát khí tượng thông thường là 10 năm hoặc nhiều hơn). Độ ổn định và không ổn định khí quyển ảnh hưởng đến khả năng lan truyền. Hàm lượng độ ẩm và giáng thủy của khí quyển ảnh hưởng lớn đến quá trình sa lắng ướt 4. ĐỘ CAO ĐO ĐẠC CÁC CHẤT Ô NHIỄMCompany name Các thông số chất lượng không khí được đo liên tục và dài hạn để biết xu thế theo không gian và thời gian. Cần xác định chiều cao đo đạc ô nhiễm: Đối với không khí đô thị, đo ở độ cao từ 1,5m – 3m. Đối với hệ thống trạm nền nông thôn, nền khu dân cư, độ cao đặt trạm có thể thấp hơn Đối với trạm nền Quốc tế, việc đo đạc các chất khí được lấy ở độ cao trùng với đo đạc gió (10m), còn chất hạt lơ lửng được lấy ở độ cao từ 1,5 – 3m. VẬY: chiều cao đo đạc rất khác nhau cho mỗi hệ thống giám sát. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Các nguyên tắc chung cho kỹ thuật lấy mẫu. Mẫu khí phải có tính đại diện về thời gian, địa điểm và điều kiện lấy mẫu. Thể tích lấy mẫu đủ lớn. Tốc độ lấy mẫu phải thể hiện hiệu quả cao nhất Độ dài thời gian lấy mẫu và tần số lấy mẫu phải phản ánh chính xác mức độ ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm ít thay đổi hay biến đổi trong quá trình thu thập mẫu. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Các nguyên tắc cho tính năng thiết bị lấy mẫu. Khoảng thời gian lấy mẫu. Lấy mẫu từng lần (hay lấy mẫu gián đoạn) Lấy mẫu trung bình ngày đêm. Lưu lượng không khí trong khi lấy mẫu. Lưu lượng nhỏ: không lớn hơn 10 l/phút. Lưu lượng trung bình: 10 – 500 l/phút. Lưu lượng cao: không nhỏ hơn 500 l/phút. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Các nguyên tắc chung cho tính năng thiết bị lấy mẫu. Các máy lấy mẫu khí phải được trang bị bộ phận đo thể tích mẫu. Lưu lượng kế hoặc một cụm chi tiết máy có khả năng duy trì một giá trị đã định trước của lưu lượng. Chức năng thiết bị. Một kênh lấy mẫu hoặc nhiều kênh lấy mẫu: Có khả năng thay đổi lưu lượng không khí trong mỗi kênh riêng biệt. 5. KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪUCompany name Thiết bị lấy mẫu. 1. Lấy m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan trắc môi trường bài giảng quan trắc môi trường tài liệu quan trắc môi trường quan trắc môi học giám sát môi trường môi trường không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 304 0 0
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 137 0 0 -
9 trang 99 0 0
-
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 46 0 0 -
Giáo trình Mô hình hóa môi trường: Phần 1 - TSKH: Bùi Tá Long
219 trang 36 1 0 -
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước
32 trang 32 0 0 -
17 trang 29 0 0
-
Bài giảng Quản trắc môi trường
125 trang 27 0 0