Bài 2 Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 471.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là tài liệu tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Java gửi đến các bạn độc giả tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2 Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java Bài 2 Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java Java Simplified / Session 2 / 1 of 28 Nội dung chính Dịch một chương trình java Tìm hiểu cơ bản về java Kiểu dữ liệu Arrays Toán tử Chuỗi ký tự thay thế Bài 02 / 2 of 46 Một ví dụ chương trình java // This is a simple program called First.java class First { public static void main (String [] args) { System.out.println (My first program in Java ); } } Bài 02 / 3 of 46 Phân tích chương trình Java Ký hiệu // dùng để ghi chú thích trong source code Dòng “class First” mô tả một lớp là “First” public static void main (String [] args) Đây là main method, nơi mà chương trình bắt đầu được thực thi. System.out.println (“My first program in java”); Dòng này hiển thị chuỗi My first program in java lên màn hình Bài 02 / 4 of 46 Biên dịch và thực thi chương trình The java compiler creates a file called 'First.class' that contains the byte codes Để chạy chương trình, một trình thông dịch java sẽ thực thi mã bytecode Bài 02 / 5 of 46 Truyền tham số dòng lệnh class CommLineArg { public static void main (String [] pargs) { System.out.println(These are the arguments passed to the main method.); System.out.println(pargs [0]); System.out.println(pargs [1]); System.out.println(pargs [2]); } } Bài 02 / 6 of 46 Truyền tham số dòng lệnh Output Bài 02 / 7 of 46 Cơ bản về ngôn ngữ Java Lớp & Phương thức Kiểu dữ liệu Biến Toán tử Các cấu trúc điều khiển Bài 02 / 8 of 46 Lớp trong Java Cú pháp khai báo một lớp class Classname { var_datatype variablename; : met_datatype methodname(parameter_list) : } Bài 02 / 9 of 46 Ví dụ về một lớp Bài 02 / 10 of 46 Các kiểu dữ liệu byte (8 bit) Array char (16 bit) Class boolean (1 bit) short (16) Interface int (32) long (64) float (32) double (64) Bài 02 / 11 of 46 Ép kiểu Trong việc ép kiểu, một kiểu dữ liệu này có thể được chuyển đổi thành kiểu dữ liệu khác. Ví dụ float c = 34.89675f; int b = (int)c + 10; Bài 02 / 12 of 46 Kiểu tự động và ép kiểu Có 2 kiểu dữ liệu chuyển đổi: tự động và ép kiểu. Khi một kiểu dữ liệu được gán cho biến của kiểu dữ liệu khác thì nó sẽ tự động thay thế kiểu cho phù hợp 2 kiểu dữ liệu so sánh được Kiểu đích phải có kích thước lớn hơn kiểu nguồn Ép kiểu là khi ta muốn chuyển từ kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu khác Ví dụ: float c = 34.89675f; int b = (int)c + 10; Bài 02 / 13 of 46 Các quy tắc khi chuyển kiểu Các giá trị kiểu byte và short đều chuyển về kiểu int Trong một biểu thức có một toán tử là long thì toàn bộ biểu thức nhận giá trị kiểu long Nếu một toán tử là float thì toàn bộ biểu thức là float. Nếu một toán tử là double thì toàn bộ biểu thức là double . Bài 02 / 14 of 46 Biến Có 3 thành phần cần quan tâm khi khai báo biến Kiểu dữ liệu Tên biến Giá trị khởi tạo (tùy chọn) Cú pháp datatype identifier [=value][, identifier[=value]...]; Bài 02 / 15 of 46 Ví dụ class DynVar { public static void main(String [] args) { double len = 5.0, wide = 7.0; double num = Math.sqrt(len * len + wide * wide); System.out.println(Value of num after dynamic initialization is + num); } } Output Bài 02 / 16 of 46 Phạm vi và vòng đời của biến Biến có thể được mô tả bên trong một khối lệnh. Một khối lệnh bắt đầu với dấu ngoặc nhọn { và kết thúc với ngoặc đóng }. Một khối là một phạm vi Một phạm vi mới được tạo ra khi một khối mới được tạo Phạm vi sẽ xác định tầm ảnh hưởng của đối tượng Phạm vi cũng xác định vòng đời của đối tượng Bài 02 / 17 of 46 Ví dụ class ScopeVar { public static void main(String [] args) { int num = 10; if ( num == 10) { // num is available in inner scope int num1 = num * num; System.out.println(Value of num and num1 are + num + + num1); } //num1 = 10; ERROR ! num1 is not known System.out.println(Value of num is + num); } Output } Bài 02 / 18 of 46 Khai báo mảng Có 3 cách khai báo mảng: datatype iden ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2 Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java Bài 2 Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java Java Simplified / Session 2 / 1 of 28 Nội dung chính Dịch một chương trình java Tìm hiểu cơ bản về java Kiểu dữ liệu Arrays Toán tử Chuỗi ký tự thay thế Bài 02 / 2 of 46 Một ví dụ chương trình java // This is a simple program called First.java class First { public static void main (String [] args) { System.out.println (My first program in Java ); } } Bài 02 / 3 of 46 Phân tích chương trình Java Ký hiệu // dùng để ghi chú thích trong source code Dòng “class First” mô tả một lớp là “First” public static void main (String [] args) Đây là main method, nơi mà chương trình bắt đầu được thực thi. System.out.println (“My first program in java”); Dòng này hiển thị chuỗi My first program in java lên màn hình Bài 02 / 4 of 46 Biên dịch và thực thi chương trình The java compiler creates a file called 'First.class' that contains the byte codes Để chạy chương trình, một trình thông dịch java sẽ thực thi mã bytecode Bài 02 / 5 of 46 Truyền tham số dòng lệnh class CommLineArg { public static void main (String [] pargs) { System.out.println(These are the arguments passed to the main method.); System.out.println(pargs [0]); System.out.println(pargs [1]); System.out.println(pargs [2]); } } Bài 02 / 6 of 46 Truyền tham số dòng lệnh Output Bài 02 / 7 of 46 Cơ bản về ngôn ngữ Java Lớp & Phương thức Kiểu dữ liệu Biến Toán tử Các cấu trúc điều khiển Bài 02 / 8 of 46 Lớp trong Java Cú pháp khai báo một lớp class Classname { var_datatype variablename; : met_datatype methodname(parameter_list) : } Bài 02 / 9 of 46 Ví dụ về một lớp Bài 02 / 10 of 46 Các kiểu dữ liệu byte (8 bit) Array char (16 bit) Class boolean (1 bit) short (16) Interface int (32) long (64) float (32) double (64) Bài 02 / 11 of 46 Ép kiểu Trong việc ép kiểu, một kiểu dữ liệu này có thể được chuyển đổi thành kiểu dữ liệu khác. Ví dụ float c = 34.89675f; int b = (int)c + 10; Bài 02 / 12 of 46 Kiểu tự động và ép kiểu Có 2 kiểu dữ liệu chuyển đổi: tự động và ép kiểu. Khi một kiểu dữ liệu được gán cho biến của kiểu dữ liệu khác thì nó sẽ tự động thay thế kiểu cho phù hợp 2 kiểu dữ liệu so sánh được Kiểu đích phải có kích thước lớn hơn kiểu nguồn Ép kiểu là khi ta muốn chuyển từ kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu khác Ví dụ: float c = 34.89675f; int b = (int)c + 10; Bài 02 / 13 of 46 Các quy tắc khi chuyển kiểu Các giá trị kiểu byte và short đều chuyển về kiểu int Trong một biểu thức có một toán tử là long thì toàn bộ biểu thức nhận giá trị kiểu long Nếu một toán tử là float thì toàn bộ biểu thức là float. Nếu một toán tử là double thì toàn bộ biểu thức là double . Bài 02 / 14 of 46 Biến Có 3 thành phần cần quan tâm khi khai báo biến Kiểu dữ liệu Tên biến Giá trị khởi tạo (tùy chọn) Cú pháp datatype identifier [=value][, identifier[=value]...]; Bài 02 / 15 of 46 Ví dụ class DynVar { public static void main(String [] args) { double len = 5.0, wide = 7.0; double num = Math.sqrt(len * len + wide * wide); System.out.println(Value of num after dynamic initialization is + num); } } Output Bài 02 / 16 of 46 Phạm vi và vòng đời của biến Biến có thể được mô tả bên trong một khối lệnh. Một khối lệnh bắt đầu với dấu ngoặc nhọn { và kết thúc với ngoặc đóng }. Một khối là một phạm vi Một phạm vi mới được tạo ra khi một khối mới được tạo Phạm vi sẽ xác định tầm ảnh hưởng của đối tượng Phạm vi cũng xác định vòng đời của đối tượng Bài 02 / 17 of 46 Ví dụ class ScopeVar { public static void main(String [] args) { int num = 10; if ( num == 10) { // num is available in inner scope int num1 = num * num; System.out.println(Value of num and num1 are + num + + num1); } //num1 = 10; ERROR ! num1 is not known System.out.println(Value of num is + num); } Output } Bài 02 / 18 of 46 Khai báo mảng Có 3 cách khai báo mảng: datatype iden ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình căn bản lập trình Java tài liệu lập trình chương trình java kiểu dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 242 2 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
80 trang 222 0 0
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 208 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 133 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 124 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 4
27 trang 118 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 115 0 0 -
124 trang 113 3 0
-
Excel add in development in c and c phần 9
0 trang 110 0 0