Bài 2: Xuất mạch in từ mạch nguyên lý với LAYOUT PLUS
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 609.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất mạch in từ mạch nguyên lý với LAYOUT PLUSCác bạn chú ý rằng, khi các bạn mở một project, thực ra có 2 màn hình được mở ra. Nhưng ban đầu, chúng ta chỉ làm việc với màn hình SCHEMATIC, tức là màn hình để vẽ mạch nguyên lý. Màn hình thứ hai là màn hình dùng để quản lý các file trong project. Các bạn nên hiểu, việc xuất từ mạch nguyên lý ra mạch in, cũng giống như việc bạn lập trình. Sau khi viết chương trình bằng ngôn ngữ trực quan sinh động và gợi nhớ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Xuất mạch in từ mạch nguyên lý với LAYOUT PLUSBài 2: Xuất mạch in từ mạch nguyên lý với LAYOUT PLUSCác bạn chú ý rằng, khi các bạn mở một project, thực ra có 2 màn hình được mở ra. Nhưng ban đầu,chúng ta chỉ làm việc với màn hình SCHEMATIC, tức là màn hình để vẽ mạch nguyên lý. Màn hình thứhai là màn hình dùng để quản lý các file trong project. Các bạn nên hiểu, việc xuất từ mạch nguyên lý ramạch in, cũng giống như việc bạn lập trình. Sau khi viết chương trình bằng ngôn ngữ trực quan sinhđộng và gợi nhớ, các bạn sẽ dùng các chương trình dịch để dịch ra file .exe để chạy, hoặc dịch ra file.hex để nạp cho PIC. Vậy thì ORCAD cũng vậy, ban đầu các bạn dùng màn hình trực quan sinh động đểvẽ các mạch nguyên lý, ORCAD sẽ hỗ trợ các bạn dịch file mạch nguyên lý sang mạch in. Việc xuất racác file này hoàn toàn được thao tác ở cấp độ file.Các bạn chọn Window, và chọn màn hình quản lý file như hình sau. Trong project này, tôi đặt tênproject là DEV_220505. Vì vậy, các bạn chọn màn hình DEV_220505.Màn hình quản lý file sẽ như sau:Các bạn xổ các nhánh cây quản lý file ra, các bạn sẽ thấy trong project dev_220505 có 2 cây chính. Câythứ nhất là cây SCHEMATIC, cây thứ 2 là cây Design Cache. Cây thứ nhất quản lý các bản vẽ, của cácbạn. Khi các bạn vẽ các mạch lớn, các bạn sẽ cần phải vẽ nhiều bản vẽ, ở đây chúng ta chỉ có một bảnvẽ, do đó chúng ta chỉ có một file PAGE1 (tên này được đặt tự động bởi ORCAD, các bạn không cầnquan tâm). Cây thứ hai là cây Design Cache, trong đó mô tả tất cả các linh kiện mà các bạn sử dụngtrong mạch nguyên lý.Đối với 2 cây này, các bạn cũng không cần quan tâm nhiều lắm. Khi các bạn hoàn thành xong khóa họccơ bản này, các bạn có thể đọc thêm hướng dẫn và các tài liệu hướng dẫn chuyên sâu hơn để biết cácthao tác với các nhánh cây còn lại.ORCAD là một công cụ rất mạnh, để thực hiện một project điện tử hoàn thiện, vì vậy, nó cung cấp thêmcác nhánh cây Library, Outputs, Referenced Projects… Nhưng ở đây, chúng ta chưa cần quan tâm đếncác nhánh này.Cuối cùng, các bạn hãy chỉ chuột vào dev_220505 và nhấp vào đó, để cho nó được đánh dấu sáng màuxanh như trên hình. Khi chúng ta chỉ vào và chọn gốc dev_220505 này, mọi thao tác biên dịch sẽ đượcthực hiện với gốc dev_220505 này. Nếu bạn chỉ vào vị trí khác, bạn sẽ không thể dịch được.Việc đầu tiên, các bạn cần tạo ra file chú thích cho mạch in, vậy các bạn chọn Tools >> Annotate.Một bảng lớn sẽ hiện ra, các bạn chỉ cần bấm OK, vì chúng ta sẽ sử dụng chế độ mặc định này.Sau đó, một thông báo rằng chúng ta sẽ lưu các chú thích này vào trong project của chúng ta, vậy bấmOK lần nữa là xong.Tiếp theo, các bạn cần phải kiểm tra xem các thiết kế của mình đã đúng chưa, để khi xuất ra mạch in, sẽkhông có các lỗi mạch mà mình rất khó phát hiện, chẳng hạn như hai chân linh kiện trùng nhau, mình vẽ2 linh kiện cùng tên… Chọn Tools >> Design Rules Check sẽ giúp bạn làm việc này.Một thông báo hiện ra, bạn chỉ cần bấm OK là xong, cũng như trường hợp trên.Lại một thông báo nữa hiện ra, bạn thấy rằng thông báo này báo rằng có một vài lỗi trong mạch nguyênlý của chúng ta. Vậy chúng ta bấm Yes để xem các lỗi đó là gì?Thí dụ, lỗi được in đậm, đó là không có linh kiện nào có tên là Thạch Anh trong thư viện, và nó đặt câuhỏi với chúng ta.Lỗi thứ hai, đó là có linh kiện trùng tên C3Vậy chúng ta hãy bấm X để tắt màn hình LOG ON thông báo các lỗi, màn hình chúng ta sẽ hiện ra nhưở trên. Chúng ta sẽ chuyển lại màn hình mạch nguyên lý để sửa các lỗi có trong thông báo.Đầu tiên, chúng ta sửa lỗi tên linh kiện không có tên ThachAnh, nó chỉ có tên CRYSTAL. Thực ra, banđầu tôi cố tình sửa tên linh kiện này lại, để đưa vào tài liệu hướng dẫn, sẽ thuận tiện hơn cho sinh viênmới học điện tử. Do vậy lỗi sai này xuất hiện, vậy chúng ta click đúp vào chữ ThachAnh và sửa nóthành CRYSTAL.Ở các vị trí lỗi linh kiện, và lỗi nguồn điện, sẽ có các dấu màu xanh tròn như trên hình. Chúng ta sẽ thấyrằng, chúng ta đã đặt tên trùng giữa 2 linh kiện trên. Điều này rất dễ xảy ra khi các bạn copy các moduleđược thiết kế sẵn từ các mạch khác để dán vào mạch này.Một lưu ý rằng nếu các bạn thích thiết kế các dạng module để sau này có thể cắt dán, thì tốt hơn các bạnnên đặt các chỉ số của linh kiện lớn, để khi tạo ra các linh kiện mới trên mạch nguyên lý mới, sẽ khôngcó sự trùng lặp tên.Ở đây, tôi đặt C3, nên có khả năng bị trùng tên. Nếu tôi đặt C300 thì rất khó có chuyện trùng, vì mộtmạch điện tạo ra, chẳng khi nào có tới 300 cái tụ điện.Đơn giản, các bạn chỉ cần thay tên C3 thành C4, hoặc C100 chẳng hạn, thế là xong.Ở đây, tôi sửa tên thành C4.Chúng ta lại quay lại màn hình file, và thực hiện động tác Design Rules Check như lúc nãy. Kết quảchúng ta vẫn có lỗi sai. Lỗi này là lỗi chân OUT của U3 lại bị nối với nguồn điện, trong khi ngõ outputthường phải nối với linh kiện khác.Các bạn thấy đó, cái dấu chấm xanh lá cây trên hình 78L05, được nối vào nguồn 5V, 500mA. Thực ra,chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Xuất mạch in từ mạch nguyên lý với LAYOUT PLUSBài 2: Xuất mạch in từ mạch nguyên lý với LAYOUT PLUSCác bạn chú ý rằng, khi các bạn mở một project, thực ra có 2 màn hình được mở ra. Nhưng ban đầu,chúng ta chỉ làm việc với màn hình SCHEMATIC, tức là màn hình để vẽ mạch nguyên lý. Màn hình thứhai là màn hình dùng để quản lý các file trong project. Các bạn nên hiểu, việc xuất từ mạch nguyên lý ramạch in, cũng giống như việc bạn lập trình. Sau khi viết chương trình bằng ngôn ngữ trực quan sinhđộng và gợi nhớ, các bạn sẽ dùng các chương trình dịch để dịch ra file .exe để chạy, hoặc dịch ra file.hex để nạp cho PIC. Vậy thì ORCAD cũng vậy, ban đầu các bạn dùng màn hình trực quan sinh động đểvẽ các mạch nguyên lý, ORCAD sẽ hỗ trợ các bạn dịch file mạch nguyên lý sang mạch in. Việc xuất racác file này hoàn toàn được thao tác ở cấp độ file.Các bạn chọn Window, và chọn màn hình quản lý file như hình sau. Trong project này, tôi đặt tênproject là DEV_220505. Vì vậy, các bạn chọn màn hình DEV_220505.Màn hình quản lý file sẽ như sau:Các bạn xổ các nhánh cây quản lý file ra, các bạn sẽ thấy trong project dev_220505 có 2 cây chính. Câythứ nhất là cây SCHEMATIC, cây thứ 2 là cây Design Cache. Cây thứ nhất quản lý các bản vẽ, của cácbạn. Khi các bạn vẽ các mạch lớn, các bạn sẽ cần phải vẽ nhiều bản vẽ, ở đây chúng ta chỉ có một bảnvẽ, do đó chúng ta chỉ có một file PAGE1 (tên này được đặt tự động bởi ORCAD, các bạn không cầnquan tâm). Cây thứ hai là cây Design Cache, trong đó mô tả tất cả các linh kiện mà các bạn sử dụngtrong mạch nguyên lý.Đối với 2 cây này, các bạn cũng không cần quan tâm nhiều lắm. Khi các bạn hoàn thành xong khóa họccơ bản này, các bạn có thể đọc thêm hướng dẫn và các tài liệu hướng dẫn chuyên sâu hơn để biết cácthao tác với các nhánh cây còn lại.ORCAD là một công cụ rất mạnh, để thực hiện một project điện tử hoàn thiện, vì vậy, nó cung cấp thêmcác nhánh cây Library, Outputs, Referenced Projects… Nhưng ở đây, chúng ta chưa cần quan tâm đếncác nhánh này.Cuối cùng, các bạn hãy chỉ chuột vào dev_220505 và nhấp vào đó, để cho nó được đánh dấu sáng màuxanh như trên hình. Khi chúng ta chỉ vào và chọn gốc dev_220505 này, mọi thao tác biên dịch sẽ đượcthực hiện với gốc dev_220505 này. Nếu bạn chỉ vào vị trí khác, bạn sẽ không thể dịch được.Việc đầu tiên, các bạn cần tạo ra file chú thích cho mạch in, vậy các bạn chọn Tools >> Annotate.Một bảng lớn sẽ hiện ra, các bạn chỉ cần bấm OK, vì chúng ta sẽ sử dụng chế độ mặc định này.Sau đó, một thông báo rằng chúng ta sẽ lưu các chú thích này vào trong project của chúng ta, vậy bấmOK lần nữa là xong.Tiếp theo, các bạn cần phải kiểm tra xem các thiết kế của mình đã đúng chưa, để khi xuất ra mạch in, sẽkhông có các lỗi mạch mà mình rất khó phát hiện, chẳng hạn như hai chân linh kiện trùng nhau, mình vẽ2 linh kiện cùng tên… Chọn Tools >> Design Rules Check sẽ giúp bạn làm việc này.Một thông báo hiện ra, bạn chỉ cần bấm OK là xong, cũng như trường hợp trên.Lại một thông báo nữa hiện ra, bạn thấy rằng thông báo này báo rằng có một vài lỗi trong mạch nguyênlý của chúng ta. Vậy chúng ta bấm Yes để xem các lỗi đó là gì?Thí dụ, lỗi được in đậm, đó là không có linh kiện nào có tên là Thạch Anh trong thư viện, và nó đặt câuhỏi với chúng ta.Lỗi thứ hai, đó là có linh kiện trùng tên C3Vậy chúng ta hãy bấm X để tắt màn hình LOG ON thông báo các lỗi, màn hình chúng ta sẽ hiện ra nhưở trên. Chúng ta sẽ chuyển lại màn hình mạch nguyên lý để sửa các lỗi có trong thông báo.Đầu tiên, chúng ta sửa lỗi tên linh kiện không có tên ThachAnh, nó chỉ có tên CRYSTAL. Thực ra, banđầu tôi cố tình sửa tên linh kiện này lại, để đưa vào tài liệu hướng dẫn, sẽ thuận tiện hơn cho sinh viênmới học điện tử. Do vậy lỗi sai này xuất hiện, vậy chúng ta click đúp vào chữ ThachAnh và sửa nóthành CRYSTAL.Ở các vị trí lỗi linh kiện, và lỗi nguồn điện, sẽ có các dấu màu xanh tròn như trên hình. Chúng ta sẽ thấyrằng, chúng ta đã đặt tên trùng giữa 2 linh kiện trên. Điều này rất dễ xảy ra khi các bạn copy các moduleđược thiết kế sẵn từ các mạch khác để dán vào mạch này.Một lưu ý rằng nếu các bạn thích thiết kế các dạng module để sau này có thể cắt dán, thì tốt hơn các bạnnên đặt các chỉ số của linh kiện lớn, để khi tạo ra các linh kiện mới trên mạch nguyên lý mới, sẽ khôngcó sự trùng lặp tên.Ở đây, tôi đặt C3, nên có khả năng bị trùng tên. Nếu tôi đặt C300 thì rất khó có chuyện trùng, vì mộtmạch điện tạo ra, chẳng khi nào có tới 300 cái tụ điện.Đơn giản, các bạn chỉ cần thay tên C3 thành C4, hoặc C100 chẳng hạn, thế là xong.Ở đây, tôi sửa tên thành C4.Chúng ta lại quay lại màn hình file, và thực hiện động tác Design Rules Check như lúc nãy. Kết quảchúng ta vẫn có lỗi sai. Lỗi này là lỗi chân OUT của U3 lại bị nối với nguồn điện, trong khi ngõ outputthường phải nối với linh kiện khác.Các bạn thấy đó, cái dấu chấm xanh lá cây trên hình 78L05, được nối vào nguồn 5V, 500mA. Thực ra,chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện – điện tử Kỹ thuật viễn thông Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựngTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 441 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 298 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 255 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
33 trang 227 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 205 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0