Danh mục

Bài 24: Cường độ dòng điện - Bài giảng điện tử Vật lý 7 - B.Q.Thanh

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiết kế slide bài giảng Cường độ dòng điện giúp học sinh nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn, nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 24: Cường độ dòng điện - Bài giảng điện tử Vật lý 7 - B.Q.ThanhVẬT LÝ 7 KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi : Nêu các tác dụng của dòng điện? Bóngđèn pin hoạt động dựa vào tác dụng nào củadòng điện? Dòng điện có 5 tác dụng: Tác dụng nhiệt Tác dụng phát sáng Tác dụng từ Tác dụng hoá học Tác dụng sinh lý Bóng đèn pin hoạt động dựa vào tác dụng nhiệtcủa dòng điện.Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗitác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộcvào cường độ dòng điện. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) BỘ NGUỒN ĐÈN BIẾN TRỞ AMPE KẾNhận biết các dụng cụ trong thí nghiệm trªn? Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)Nhận xét: với bóng đèn nhỉ củanh khi,kđèn sáng càng .mạ.nnh, .ếu) Quan sát và so sánh số chất đị ampe ế khi đèn sáng . . ạ. . (y . . . m .thì sốyếu? ủa ampe kế càngớn . (nhỏ). . . . . . sáng chỉ c l . . . . . .. h B C A Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)2. Cường độ dòng điện: a) - Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. - Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe, ký hiệu mA: 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)2. Cường độ dòng điện: a) Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A C3: Đổi các đơn vị sau đây: a) 0,175A = ..........mA 175 1,25 b) 1250mA = .......... A c) 0,38A = .......... mA 380 0,28 d) 280mA = .......... A Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)2. Cường độ dòng điện: a) Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. 1A = 1000mA; 1mA = 0,001AII. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kế:Nhận biết các ampe kế sau: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA Tìm hiểu ampe kế: Thang chia 2 3 1 4 Chốt điềuKim ampe kế 5 0 0,2 0,4 0,6 0,8 chỉnh kim 1 A ampe kếChốt âm (-) Chốt dương (+)Cách sử dụng các chốt của ampe kế. 2 3 1 4 5 0,4 0,6 0 0,2 0,8 1 A đọc thang chia bên trên đọc thang chia bên dướiC1: a) Trên mặt ampe kế cóghi chữ A (số đo tính theođơn vị ampe) hoặc mA (sốđo tính theo đơn vịmiliampe). Hãy ghi giới hạnđo (GHĐ) và độ chia nhỏnhất (ĐCNN) của ampe kếở hình 24.2a và 24.2b vàobảng 1. Bảng 1 Ampe kế GHĐ ĐCNN 100 mA 10 mA Hình 24.2a ………….. …………. Hình 24.2b ………….. ………….. 6A 0,5 AC1: b) Hãy cho biết ampe kế nàotrong hình 24.2 dùng kim chỉ thịvà ampe kế nào hiển thị số? * Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b. * Ampe kế hiển thị số: hình c. c) Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu gì? (xem hình 24.3). Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu cộng (+) và dấu trừ (-).d) Nhận biết chốt điềuchỉnh kim ampe kế đượctrang bị cho nhóm em. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)2. Cường độ dòng điện: a) Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.I ...

Tài liệu được xem nhiều: