Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được nội dung cơ bản về cấu tạo chất - Phát biểu được nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí - Nêu được đặc điểm của khí lý tưởng 2. Kỹ năng - Vận dụng thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍI/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nắm được nội dung cơ bản về cấu tạo chất - Phát biểu được nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí - Nêu được đặc điểm của khí lý tưởng 2. Kỹ năng - Vận dụng thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí. 3. Thái độ - Rèn luyện tinh thần ham học hỏi - Năng cao khả năng quan sátII/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xác định nội dung cơ bản đã học về cấu tạo chất ở lớp 8 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở lớp 8III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới- Chúng ta vừa nghiên cứu xong phần 1: C ơ học. Chuyển sang 1 phần quantrọng trong chương trình vật lý 10 phần II. Nhiệt học. Và chương mở đầu làchương V: chất khí.? Nước trong tự nhiên tồn tại ở mấy thể?- Về bản chất nước, nước đá, và hơi nước đều được cấu tạo từ các phân tửnước. Nhưng tại sao nước đá có thể tích, hình dạng riêng; nước có thể tíchriêng, hình dạng bình chứa; hơi nước không có thể tích và hình dạng riêng. Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta vào bài hôm nay.Hoạt động 1: Nghiên cứu về cấu tạo chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Đặc điểm của vật chất đã được - Hs lắng nghenghiên cứu ở THCS? Vật chất được cấu tạo từ gì?- Chất được cấu tạo từ các phân tử.Như nước được tạo nên từ các phântử H và O; muối ăn tạo nên từ cácphân tử Na và Cl.? Chuyển động của các phân tử cóđặc điểm gì?- Yêu cầu hs quan sát hình 28.2Như chúng ta đã biết vật chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển độngkhông ngừng. Nhưng tại sao viên phấn không rã ra mà có hình dạng và kíchthước xác định?Hoạt động 2: Nghiên cứu lực tương tác phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh? Lực nào đã giúp viên phấn không Hs trả lờibị rã ra?- Chính lực liên kết phân tử đã giúpcho viên phấn cũng như mọi vật chấtkhông bị rã ra thành từng phần riêngbiệt? Tại sao khi nén chất lỏng lại cảm thấykhó khăn đã có lực nào xuất hiện? - Hs trả lời- Các vật có thể giữ được hình dạng,thể tích xác định là do giữa các phântử có tồn tại đồng thời cả lực hút vàlực đẩy.- Giới thiệu thêm về lực liên kết phân tử? Độ lớn lực các phân tử phụ thuộcvào những yếu tố nào?- Yêu cầu học sinh quan sát mô hình: r = r0 r > r0 r < r0 r >> r0- Qua mô hình khẳng định: Độ lớnlực liên kết phụ thuộc vào khoảngcách các phân tử- Y/c học sinh trả lời câu hỏi C1Vật chất tồn tại ở mấy thể?Hoạt động 3: Nghiên cứu về các thể rắn, lỏng, khí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Gọi hs đọc bài- Y/ c hs lập bản so sánh theo mẫu: đđ thể Rắn Lỏng Khí K/c ptử Fliên kết Cđ ptử Hdạng Thể tíchHoạt động 4: Nghiên cứu thuyết động học phân tử1. Nội dung của thuyết động học phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Y/c hs đọc nội dung sgk - Hs lĩnh hội- Nội dung thuyết động học phân tửgồm mấy phần? Đó là những phầnnào?- Gv khẳng định lại nội dung, và phân tíchtừng nội dungTrên thực tế việc nghiên cứu khí thực là rất khó. Nên các nhà nghiên cứu đã đưa ra 1 môhình khí để dễ dàng cho việc nghiên cứu được gọi là khì lý tưởng.2. Khí lý tưởng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh? Khí lý tưởng là gì? - Hs lắng nghe lĩnh hội- Hướng dẫn hs phân biệt khí thực vàkhí lý tưởng.Hoạt động 5: Củng cố - rút kinh nghiệm giờ dạy1. Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh- Y/c hs vận dụng kiến thức đã học - Hs suy nghĩ trả lờigiải thích câu hỏi được đặt ra ở phầnđặt vấn đề.2. Rút kinh nghiệm giờ dạy Nội dung ghi bảng Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍI/ Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất (sgk) 2. Lực tương tác phân tử - Giữa các phân tử có tồn tại đồng thời cả lực hút và lực đẩy -> Lực liên kết - Độ lớn lực liên kết phụ thuộc vào khoảng cách phân tử +) d nhỏ: Fd > Fh +) d lớn: Fd < Fh +) d rất lớn: bỏ qua 3. Các thể rắn, lỏng, khí Thể Rắn Lỏng Khí Đặc điểm K/c ptử Rất gần Rất xa rrắn < rlỏng < rkhí Mạnh Yếu Fliên kết Fkhí < Flỏng < Frắn Q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍI/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nắm được nội dung cơ bản về cấu tạo chất - Phát biểu được nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí - Nêu được đặc điểm của khí lý tưởng 2. Kỹ năng - Vận dụng thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí. 3. Thái độ - Rèn luyện tinh thần ham học hỏi - Năng cao khả năng quan sátII/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xác định nội dung cơ bản đã học về cấu tạo chất ở lớp 8 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở lớp 8III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới- Chúng ta vừa nghiên cứu xong phần 1: C ơ học. Chuyển sang 1 phần quantrọng trong chương trình vật lý 10 phần II. Nhiệt học. Và chương mở đầu làchương V: chất khí.? Nước trong tự nhiên tồn tại ở mấy thể?- Về bản chất nước, nước đá, và hơi nước đều được cấu tạo từ các phân tửnước. Nhưng tại sao nước đá có thể tích, hình dạng riêng; nước có thể tíchriêng, hình dạng bình chứa; hơi nước không có thể tích và hình dạng riêng. Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta vào bài hôm nay.Hoạt động 1: Nghiên cứu về cấu tạo chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Đặc điểm của vật chất đã được - Hs lắng nghenghiên cứu ở THCS? Vật chất được cấu tạo từ gì?- Chất được cấu tạo từ các phân tử.Như nước được tạo nên từ các phântử H và O; muối ăn tạo nên từ cácphân tử Na và Cl.? Chuyển động của các phân tử cóđặc điểm gì?- Yêu cầu hs quan sát hình 28.2Như chúng ta đã biết vật chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển độngkhông ngừng. Nhưng tại sao viên phấn không rã ra mà có hình dạng và kíchthước xác định?Hoạt động 2: Nghiên cứu lực tương tác phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh? Lực nào đã giúp viên phấn không Hs trả lờibị rã ra?- Chính lực liên kết phân tử đã giúpcho viên phấn cũng như mọi vật chấtkhông bị rã ra thành từng phần riêngbiệt? Tại sao khi nén chất lỏng lại cảm thấykhó khăn đã có lực nào xuất hiện? - Hs trả lời- Các vật có thể giữ được hình dạng,thể tích xác định là do giữa các phântử có tồn tại đồng thời cả lực hút vàlực đẩy.- Giới thiệu thêm về lực liên kết phân tử? Độ lớn lực các phân tử phụ thuộcvào những yếu tố nào?- Yêu cầu học sinh quan sát mô hình: r = r0 r > r0 r < r0 r >> r0- Qua mô hình khẳng định: Độ lớnlực liên kết phụ thuộc vào khoảngcách các phân tử- Y/c học sinh trả lời câu hỏi C1Vật chất tồn tại ở mấy thể?Hoạt động 3: Nghiên cứu về các thể rắn, lỏng, khí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Gọi hs đọc bài- Y/ c hs lập bản so sánh theo mẫu: đđ thể Rắn Lỏng Khí K/c ptử Fliên kết Cđ ptử Hdạng Thể tíchHoạt động 4: Nghiên cứu thuyết động học phân tử1. Nội dung của thuyết động học phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Y/c hs đọc nội dung sgk - Hs lĩnh hội- Nội dung thuyết động học phân tửgồm mấy phần? Đó là những phầnnào?- Gv khẳng định lại nội dung, và phân tíchtừng nội dungTrên thực tế việc nghiên cứu khí thực là rất khó. Nên các nhà nghiên cứu đã đưa ra 1 môhình khí để dễ dàng cho việc nghiên cứu được gọi là khì lý tưởng.2. Khí lý tưởng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh? Khí lý tưởng là gì? - Hs lắng nghe lĩnh hội- Hướng dẫn hs phân biệt khí thực vàkhí lý tưởng.Hoạt động 5: Củng cố - rút kinh nghiệm giờ dạy1. Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh- Y/c hs vận dụng kiến thức đã học - Hs suy nghĩ trả lờigiải thích câu hỏi được đặt ra ở phầnđặt vấn đề.2. Rút kinh nghiệm giờ dạy Nội dung ghi bảng Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍI/ Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất (sgk) 2. Lực tương tác phân tử - Giữa các phân tử có tồn tại đồng thời cả lực hút và lực đẩy -> Lực liên kết - Độ lớn lực liên kết phụ thuộc vào khoảng cách phân tử +) d nhỏ: Fd > Fh +) d lớn: Fd < Fh +) d rất lớn: bỏ qua 3. Các thể rắn, lỏng, khí Thể Rắn Lỏng Khí Đặc điểm K/c ptử Rất gần Rất xa rrắn < rlỏng < rkhí Mạnh Yếu Fliên kết Fkhí < Flỏng < Frắn Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án cấp 2 phương pháp dạy học giáo án vật lý giáo án lớp 6 hướng dẫn dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 59 0 0