Thông tin tài liệu:
Có 3 môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: -Nếu tia sáng truyền từ ( 1 ) vào ( 2 ) thì góc khúc xạ là -Nếu tia sáng truyền từ ( 1 ) vào ( 3 ) thì góc khúc xạ làGóc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách ( 2 ) và ( 3 ) là:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 28: Lăng kínhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG Tổ VẬT LÝ Giáo án điện tử Vật Lý lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Văn Tài KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần.Trả lời: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n2 < n1 n2 {i≥ i sinigh = n1 ghCâu 2: Có 3 môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: -Nếu tia sáng truyền từ ( 1 ) vào ( 2 ) thì góc khúc xạ là 300 -Nếu tia sáng truyền từ ( 1 ) vào ( 3 ) thì góc khúc xạ là 45 0Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách ( 2 ) và ( 3 )là: 300 420 A. B. 450 C. D. Không tính được. Giải:Ta có: n2 n 1 s in i = n 2 s in 3 0 0 = 2 n3 2 n 1 s in i = n 3 s in 4 5 0 = 2 n3 2 n3 2 2 ⇒ = 1⇔ =1 . 2 n2 n2 n3 2 2 ⇔ = ⇔ s in i g h = n2 2 2 ⇔ ig h = 4 5 0 BÀI MỚI:Để tìm hiểu về một bộ phận chính của máy quangphổ, một dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng ta xét LĂNG KÍNH Bài 28:I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH: 1. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất( thuỷ tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác. 2. Các phần tử của lăng kính: Cạnh, đáy, 2 mặt bên, tiết diện thẳng của lăngkính.Lăng kính được đặc trưng bởi: .Góc chiết quang A .Chiết suất n Ta xét lăng kính đặt trong không khí.II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNGQUA LĂNG KÍNH: 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng như ánh sáng Mặt Trời gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng. Tán sắc ánh sángÁnh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính ta có đường đi của tia sáng như hình dưới đây: A K D I i1 J r1 i2 r2S R H n >1 B C- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến tức lệch gần về phía đáy lăngkính. C1: Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ?Trả lời: Vì ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang hơnnên i > r ( không có phản xạ toàn phần )Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức cũng lệchvề phía đáy lăng kính so với tia tới ( ánh sáng đi từmôi trường chiết quang hơn sang kém, có thể xảy raphản xạ toàn phần ). Vậy: khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới. Góc tạo bởi hướng của tia tới và hướng của tia ló gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kínhIII. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH: i 1 và A nhỏ Trường hợp góc lớn: Trường hợp 100 ): (< sini1 = nsinr1 i 1 = n r1 sini2 = nsinr2 i 2 = n r2 A = r1 + r2 A = r1 + r 2 D = i1 + i2 − A D = (n − 1) AC2: Thiết lập các ...