Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được qui tắc hợp hai lực song song cùngchiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn. - Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bài toán. - Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả. - Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực. 2. Kĩ năng - Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực. - Rèn luyện tư duy logic
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNGCỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGA. MỤC TIÊU1.Kiến thức- Nắm được qui tắc hợp hai lực song song cùngchiều và trái chiều cùng đặtlên vật rắn.- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bàitoán.- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực songsong và hệ quả.- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực.2. Kĩ năng- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.- Rèn luyện tư duy logicB. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắcnghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG.- Chuẩn bị các thí nghiệm H 28.1SGK.2. Học sinh- Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực.3. Gợi ý ứng dụng CNTT- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ vàcủng cố bài giảng.- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ...C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Điều kiện cân bằng của vật rắn - Nêu câu hỏi.dưới tác dụng của ba lực không song - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả.song.- Vẽ hình minh hoạ.Hoạt động 2(...phút): Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực song song cùng chiềuHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Quan sát thí nghiệm H 28.1. - Cùng HS làm thí nghiệm.- Lập bảng kết quả. - Hướng dẫn : lập bảng kết quả.- Vẽ H 28.2. - Gợi ý rút ra kêt luận.- Trình bày qui tắc hợp hai lực song - Yêu cầu HS trình bày qui tắc.song cùng chiều. - Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải- Thảo luận đưa ra qui tắc tìm hợp thích trọng tâm của vật rắn.lực của nhiều lực song song cùng - Cho HS xem hình vẽ.chiều, áp dụng giải thích trọng tâm - Hướng dẫn phân tích.của vật rắn? - Hướng dẫn giải bài tập SGK.- Thảo luận: phân tích một lực thành - Nhận xét kết quả.hai lực song song.- Làm việc cá nhân: bài tập vận dụngphần 2.e SGK, Thực hiện câu hỏi C1.Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụngcủa ba lực song song. Qui tắc hợp hai lực song song trái chiều.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Xem H 28.6, đọc phần 3 SGK, thảo - Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phầnluận rút ra điều kiện cân bằng: 3 thảo luận về điều kiện cân bằng.Tổng hợp lực?Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng?Phân tích điểm đặt của chúng? - Gợi ý cách suy luận.- Trình bày kết quả - Nhận xét kết quả.- Xem phần 4 SGK, xem hình - Cho HS xem hình, hướng dẫn suy28.7,tìm cách suy luận để đưa ra quy luận tìm hợp lực của hai lực songtắc hợp hai lực song song trái chiều. song trái chiều. - Cho HS tìm hiểu phần 5.- Xem hình H 28.8.- Thảo luận về tác dụng của ngẫu - Hướng dẫn thảo luận đưa ra kháilực. niệm ngẫu lực và momen ngẫu lực. - Nhận xét các ví dụ.- Đại lượng đặc trưng cho tác dụnglàm quay momen ngẫu lực?- Lấy ví dụ minh hoạ.Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câutrắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án.SGK- Làm việc cá nhân giải bài tập2(SGK).- Ghi nhận kiến thức: Tổng hợp hai - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.lực song song cùng chiều và tráichiều. Điều kiện cân bằng của vậtrắn chịu tác dụng của ba lực songsong. Mômen ngẫu lực.Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhàHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNGCỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGA. MỤC TIÊU1.Kiến thức- Nắm được qui tắc hợp hai lực song song cùngchiều và trái chiều cùng đặtlên vật rắn.- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bàitoán.- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực songsong và hệ quả.- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực.2. Kĩ năng- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.- Rèn luyện tư duy logicB. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắcnghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG.- Chuẩn bị các thí nghiệm H 28.1SGK.2. Học sinh- Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực.3. Gợi ý ứng dụng CNTT- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ vàcủng cố bài giảng.- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ...C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Điều kiện cân bằng của vật rắn - Nêu câu hỏi.dưới tác dụng của ba lực không song - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả.song.- Vẽ hình minh hoạ.Hoạt động 2(...phút): Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực song song cùng chiềuHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Quan sát thí nghiệm H 28.1. - Cùng HS làm thí nghiệm.- Lập bảng kết quả. - Hướng dẫn : lập bảng kết quả.- Vẽ H 28.2. - Gợi ý rút ra kêt luận.- Trình bày qui tắc hợp hai lực song - Yêu cầu HS trình bày qui tắc.song cùng chiều. - Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải- Thảo luận đưa ra qui tắc tìm hợp thích trọng tâm của vật rắn.lực của nhiều lực song song cùng - Cho HS xem hình vẽ.chiều, áp dụng giải thích trọng tâm - Hướng dẫn phân tích.của vật rắn? - Hướng dẫn giải bài tập SGK.- Thảo luận: phân tích một lực thành - Nhận xét kết quả.hai lực song song.- Làm việc cá nhân: bài tập vận dụngphần 2.e SGK, Thực hiện câu hỏi C1.Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụngcủa ba lực song song. Qui tắc hợp hai lực song song trái chiều.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Xem H 28.6, đọc phần 3 SGK, thảo - Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phầnluận rút ra điều kiện cân bằng: 3 thảo luận về điều kiện cân bằng.Tổng hợp lực?Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng?Phân tích điểm đặt của chúng? - Gợi ý cách suy luận.- Trình bày kết quả - Nhận xét kết quả.- Xem phần 4 SGK, xem hình - Cho HS xem hình, hướng dẫn suy28.7,tìm cách suy luận để đưa ra quy luận tìm hợp lực của hai lực songtắc hợp hai lực song song trái chiều. song trái chiều. - Cho HS tìm hiểu phần 5.- Xem hình H 28.8.- Thảo luận về tác dụng của ngẫu - Hướng dẫn thảo luận đưa ra kháilực. niệm ngẫu lực và momen ngẫu lực. - Nhận xét các ví dụ.- Đại lượng đặc trưng cho tác dụnglàm quay momen ngẫu lực?- Lấy ví dụ minh hoạ.Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câutrắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án.SGK- Làm việc cá nhân giải bài tập2(SGK).- Ghi nhận kiến thức: Tổng hợp hai - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.lực song song cùng chiều và tráichiều. Điều kiện cân bằng của vậtrắn chịu tác dụng của ba lực songsong. Mômen ngẫu lực.Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhàHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án cấp 2 phương pháp dạy học giáo án vật lý giáo án lớp 6 hướng dẫn dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 111 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 56 0 0