Bài 3-1: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI (3 TIẾT)
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 65.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: Nắm rõ vai trò của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người. Chủ động học tập nâng cao trình độ nhận thức hoạt động thực tiễn. Yêu cầu: Nội dung, ý nghĩa, phương pháp luận hai nguyên lý cơ bản. Nội dung, ý nghĩa, phương pháp luận của ba quy luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3-1: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI (3 TIẾT)Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An Bài 3: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI.(3 TIẾT)I. Mục đích yêu cầu:1. Mục đích:- Nắm rõ vai trò của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người.- Chủ động học tập nâng cao trình độ nhận thức hoạt động thực tiễn.2. Yêu cầu:- Nội dung, ý nghĩa, phương pháp luận hai nguyên lý cơ bản.- Nội dung, ý nghĩa, phương pháp luận của ba quy luật.II. Giảng bài mới: NỘI DUNG GIÁO VIÊN I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC 1. Những quan điểm khác nhau - Thuyết hoài nghi và thuyết bất khả tri: hoài Bất khả tri cho rằng con người chỉ nhận nghi hoặc phủ nhận khả năng nhận thức đúng thức được các hiện tượng, mà không nhận đắn của con người về thế giới. thức được bản chất của thế giới - Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận nhận thức là quá trình biện chứng nhưng đó là Phủ nhận cả khả năng nhận thức lẫn đối quá trình “ tự nhận thức” của “ý niệm tuyệt tượng nhận thức. Sự hồi tưởng, tưởng nhớ đối”. lại những gì mà linh hồn đã lãng quên trong - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: không thừa nhận quá khứ (Phlaton) sự vật tồn tại khách quan, ngoài cảm giác của con người. Nhận thức là quá trình tự sản sinh ra tri thức bởi chủ thể. - Chủ nghĩa duy vật trước Mác: thừa nhận thế giới tồn tại khách quan và khả năng nhận thức của con người về thế giới. Nhưng không xem nhận thức là quá trình biện chứng, mà chỉ là quá trình phản ánh giản đơn, có tính chất máy móc, siêu hình. 2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin Tính tích cực, sáng tạo của nhận thức thể Bản chất của nhận thức là sự phản ánh thế hiện ở: giới khách quan vào đầu óc con người. Nhưng + Phản ánh vào hiện thực làm cho hiện thực đó không phải là sự phản ánh đơn giản, thụ bộc lộ những thuộc tính và thông qua những động, mà là sự phản ánh chủ động, tích cực, thuộc tính đó con người nhận thức được bản sáng tạo của chủ thể trước khách thể. chất của hiện thực, nhằm chi phối cải tạo - Cơ chế của nhận thức là sự tương tác giữa chúng vì mục đích của con người. chủ thể và khách thể nhận thức. + Nhận thức không dừng lại ở cái bề ngoài, - Chủ thể nhận thức là con người. hiện tượng mà đi vào cái bản chất, bên trong - Khách thể nhận thức là hiện thực khách quan của sự vật. nằm trong phạm vi hoạt động của con người. + Nhận thức là quá trình hoạt động năng - Nhận thức là sự phản ánh của chủ thể trước động, phủ định, kế thừa những hình thức khách thể. Sự phản ánh mang tính tích cực, chủ thông tin đã biến đổi và tiến bộ theo lịch sử. động, sáng tạo. + Nhận thức không chỉ phản ánh những cái đang tồn tại mà mà kể cả những cái đã diễn ra trong quá khứ và sẽ diễn ra trong tương lai. II. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ VỚI NHẬN THỨC 1. Phạm trù thực tiễn Trang 1Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo động cơ bản đầu tiên của thực tiễn. là hoạt thế giới. Bao gồm ba hình thức hoạt động cơ động trong đó con người sử dụng những bản: sản xuất vật chất, chính trị - xã hội và công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên quan sát thực nghiệm khoa học. Trong đó, hoạt tạo ra của cải và các điều kiện thiết yếu để động sản xuất của vật chất là cơ bản nhất. duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội. + Hoạt động chính trị xã hội là là hoạt động của các cộng đồng người khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. + Thực nghiệm khoa học: là hoạt động được tiến hành trong những điêu kiện do con người tạo ra gần giống với những trạng thái tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất bởi vì nó là hoạt động nguyên thủy nhất tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất quyết định sự sinh tồn và phát triển của con người. không có hoạt động sx thì ko có các hoạt động khác suy cho cùng những hình 2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức thức hoạt động khác cũng nhằm mục đích - Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức: phục vụ cho hoạt động sản xuất vật chất. mọi nhận thức của con người, xét đến cùng đều Ngược lại… có nguồn gốc từ thực tiễn. Nhận thức ngay từ đầu xuất phát từ thực tiễn do thực tiễn quy định. Chính yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3-1: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI (3 TIẾT)Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An Bài 3: NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI.(3 TIẾT)I. Mục đích yêu cầu:1. Mục đích:- Nắm rõ vai trò của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người.- Chủ động học tập nâng cao trình độ nhận thức hoạt động thực tiễn.2. Yêu cầu:- Nội dung, ý nghĩa, phương pháp luận hai nguyên lý cơ bản.- Nội dung, ý nghĩa, phương pháp luận của ba quy luật.II. Giảng bài mới: NỘI DUNG GIÁO VIÊN I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC 1. Những quan điểm khác nhau - Thuyết hoài nghi và thuyết bất khả tri: hoài Bất khả tri cho rằng con người chỉ nhận nghi hoặc phủ nhận khả năng nhận thức đúng thức được các hiện tượng, mà không nhận đắn của con người về thế giới. thức được bản chất của thế giới - Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận nhận thức là quá trình biện chứng nhưng đó là Phủ nhận cả khả năng nhận thức lẫn đối quá trình “ tự nhận thức” của “ý niệm tuyệt tượng nhận thức. Sự hồi tưởng, tưởng nhớ đối”. lại những gì mà linh hồn đã lãng quên trong - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: không thừa nhận quá khứ (Phlaton) sự vật tồn tại khách quan, ngoài cảm giác của con người. Nhận thức là quá trình tự sản sinh ra tri thức bởi chủ thể. - Chủ nghĩa duy vật trước Mác: thừa nhận thế giới tồn tại khách quan và khả năng nhận thức của con người về thế giới. Nhưng không xem nhận thức là quá trình biện chứng, mà chỉ là quá trình phản ánh giản đơn, có tính chất máy móc, siêu hình. 2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin Tính tích cực, sáng tạo của nhận thức thể Bản chất của nhận thức là sự phản ánh thế hiện ở: giới khách quan vào đầu óc con người. Nhưng + Phản ánh vào hiện thực làm cho hiện thực đó không phải là sự phản ánh đơn giản, thụ bộc lộ những thuộc tính và thông qua những động, mà là sự phản ánh chủ động, tích cực, thuộc tính đó con người nhận thức được bản sáng tạo của chủ thể trước khách thể. chất của hiện thực, nhằm chi phối cải tạo - Cơ chế của nhận thức là sự tương tác giữa chúng vì mục đích của con người. chủ thể và khách thể nhận thức. + Nhận thức không dừng lại ở cái bề ngoài, - Chủ thể nhận thức là con người. hiện tượng mà đi vào cái bản chất, bên trong - Khách thể nhận thức là hiện thực khách quan của sự vật. nằm trong phạm vi hoạt động của con người. + Nhận thức là quá trình hoạt động năng - Nhận thức là sự phản ánh của chủ thể trước động, phủ định, kế thừa những hình thức khách thể. Sự phản ánh mang tính tích cực, chủ thông tin đã biến đổi và tiến bộ theo lịch sử. động, sáng tạo. + Nhận thức không chỉ phản ánh những cái đang tồn tại mà mà kể cả những cái đã diễn ra trong quá khứ và sẽ diễn ra trong tương lai. II. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ VỚI NHẬN THỨC 1. Phạm trù thực tiễn Trang 1Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo động cơ bản đầu tiên của thực tiễn. là hoạt thế giới. Bao gồm ba hình thức hoạt động cơ động trong đó con người sử dụng những bản: sản xuất vật chất, chính trị - xã hội và công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên quan sát thực nghiệm khoa học. Trong đó, hoạt tạo ra của cải và các điều kiện thiết yếu để động sản xuất của vật chất là cơ bản nhất. duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội. + Hoạt động chính trị xã hội là là hoạt động của các cộng đồng người khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. + Thực nghiệm khoa học: là hoạt động được tiến hành trong những điêu kiện do con người tạo ra gần giống với những trạng thái tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất bởi vì nó là hoạt động nguyên thủy nhất tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất quyết định sự sinh tồn và phát triển của con người. không có hoạt động sx thì ko có các hoạt động khác suy cho cùng những hình 2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức thức hoạt động khác cũng nhằm mục đích - Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức: phục vụ cho hoạt động sản xuất vật chất. mọi nhận thức của con người, xét đến cùng đều Ngược lại… có nguồn gốc từ thực tiễn. Nhận thức ngay từ đầu xuất phát từ thực tiễn do thực tiễn quy định. Chính yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án triết học nhận thức luận khoa học hoạt động thực tiễn con người Chủ nghĩa duy tâm chủ quan triết học Mác - LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 519 13 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 325 1 0 -
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 284 0 0 -
21 trang 232 0 0
-
19 trang 181 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 155 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
16 trang 149 0 0
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 136 0 0