Danh mục

BÀI 3. CÁC DẠNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.72 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Các hoạt động và các quá trình miêu tả các cuộc họp: + Cuộc họp là hoạt động chung liên quan bởi một nhóm người có địa vị bằng nhau hoặc gần bằng nhau. + Kết quả của cuộc họp phụ thuộc một phần vào kiến thức, ý kiến, các đánh giá của các thành viên. + Kết quả của cuộc họp cũng phụ thuộc vào sự kết hợp của nhóm và phụ thuộc vào quá trình ra quyết định được sử dụng bởi nhóm đó. + Giải quyết các ý kiến khác nhau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 3. CÁC DẠNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH Hệ Hỗ Trợ Quyết Định 1/ 35 BÀI 3. CÁC DẠNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH NỘI DUNG Hệ hỗ trợ quyết định nhóm Hệ hỗ trợ quyết định mức xí nghiệp III.1. Hệ hỗ trợ quyết định nhóm III.1.1. Ra quyết định nhóm, giao tiếp và cộng tác - Các đặc điểm của công việc nhóm: + Một nhóm thực hiện một nhiệm vụ, thỉnh thoảng ra quyết định, thỉnh thoảng không ra quyết định. + Các thành viên trong nhóm có thể ở những nơi khác nhau. + Các thành viên trong nhóm có thể làm việc ở những thời gian khác nhau. + Các thành viên trong nhóm có thể làm việc cùng nhau hoặc ở các tổ chức khác nhau. + Nhóm có thể vĩnh viễn hoặc tạm thời. + Nhóm có thể ở bất kỳ mức quản lý nào hoặc mức thời gian nào. + Có sự điều phối (quá trình và nhiệm vụ đạt được) hoặc mâu thuẩn trong nhóm. + Có sự đạt được hoặc/và mất mát năng suất trong tổ chức. + Nhiệm vụ phải hoàn thành rất nhanh. + Không thể hoặc quá đắt cho tất cả các thành viên trong nhóm cùng hợp ở một nơi. + Một số dữ liệu, thông tin, hoặc kiến thức cần thiết nằm ở nhiều nơi, một số khác ở ngoài tổ chức. + Chuyên môn của các thành viên không có trong nhóm là cần thiết. - Các hoạt động và các quá trình miêu tả các cuộc họp: + Cuộc họp là hoạt động chung liên quan bởi một nhóm người có địa vị bằng nhau hoặc gần bằng nhau. + Kết quả của cuộc họp phụ thuộc một phần vào kiến thức, ý kiến, các đánh giá của các thành viên. + Kết quả của cuộc họp cũng phụ thuộc vào sự kết hợp của nhóm và phụ thuộc vào quá trình ra quyết định được sử dụng bởi nhóm đó. + Giải quyết các ý kiến khác nhau bởi người có quyền hạn hoặc thương lượng hoặc phân xử. III.1.2. Hỗ trợ giao tiếp - Giao tiếp là thành phần quan trọng cho hỗ trợ quyết định. Không có giao tiếp, thì không có cộng tác. Những người ra quyết định cá nhân phải giao tiếp với các đồng nghiệp, chuyên gia, cơ quan chính phủ, khách hàng, đối tác kinh doanh, … Họ cũng cần dữ liệu và thông tin (và kiến thức) từ nhiều nơi trên thế giới. Các nhóm ra quyết định phải giao tiếp, cộng tác, và thương lượng trong công việc. Hầu hết các tổ chức sẽ nhanh trở thành không có chức năng, nếu không có các hệ Baøi 3. Caùc daïng heä hoã trôï ra quyeát ñònh Feb-2004 Hệ Hỗ Trợ Quyết Định 2/ 35 thống giao tiếp. Thương mại điện tử có thể hiệu quả chỉ qua các kỹ thuật giao tiếp hiện đại. - Các kỹ thuật thông tin hiện đại cung cấp các phương tiện hỗ trợ giao tiếp rẻ, nhanh, có khả năng, có thể tin cậy. Nền tảng hỗ trợ giao tiếp là các hệ thống máy tính mạng. + Bắt đầu bằng điện báo, điện thoại, radio và ti vi. + Trong 100 năm, chúng ta phát triển máy fax, thư điện tử, chương trình chat, nhóm tin tức, hệ thống hội nghị truyền hình. Hầu hết các kỹ thuật này đều hoạt động trên internet. + Sự phát triển giao tiếp sau cùng là hệ thống họp điện tử, các dịch vụ và hệ thống hội nghị điện tử, thường sử dụng internet để kết nối các người ra quyết định. - Các thuận lợi áp dụng các phương pháp giao tiếp cải tiến trong các tổ chức: + Cải tiến năng suất của nhân viên + Liên quan đến nhiều người ra quyết định chính + Không quan tâm nhiều đến đường biên giới địa lý + Tạo nền văn hóa hợp tác nhất quán + Cải tiến chất lượng cuộc sống của nhân viên III.1.3. Hỗ trợ cộng tác: Máy tính hỗ trợ cộng tác - Khung thời gian/nơi chốn: + Sự hiệu quả của kỹ thuật tính toán cộng tác phụ thuộc vào vị trí của các thành viên trong nhóm và phụ thuộc vào thời gian chia sẽ thông tin gởi và nhận. + Chia sự giao tiếp thành bốn ô, và tổ chức bốn ô dọc theo 2 chiều thời gian và nơi chốn. Thời gian: Khi gởi và nhận thông tin hầu như đồng thời, giao tiếp là đồng thời. Ví dụ: Điện thoại, ti vi, và các cuộc họp gặp mặt nhau. Giao tiếp bất đồng bộ xảy ra khi người nhận nhận thông tin ở thời điểm khác thời điểm gởi thông tin đó. Nơi chốn: Người gởi và người nhận có thể ở cùng phòng hoặc không. + Bốn ô là: Cùng thời gian/cùng nơi chốn: Các thành viên gặp mặt nhau cùng một lúc, giống như phòng quyết định hoặc gặp mặt truyền thống. Cùng thời gian/khác nơi chốn: Các thành viên ở các nơi khác nhau, nhưng giao tiếp cùng nhau. Ví dụ: hội nghị truyền hình (videoconferencing). ...

Tài liệu được xem nhiều: