Danh mục

Bài 3: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (tiết 1)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh nắm vững công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và áp dụng để giải một số dạng toán. Giúp học sinh viết được phương trình đường phân giác của một góc trong tam giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (tiết 1) Bài 3: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (tiết 1)I/Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - và áp dụng để giải một số dạng toán. Giúp học sinh viết được phương trình đường phân giác của một góc trong tam giác. -II/Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ.III/Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.IV/Tiến trình:1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra theo nhóm: Cho đường thẳng d có phương trình là: 3x+4y-1=0 và M(1;2). Gọi M’ là hình chiếu của Mlên d.    a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của d, MM có phải cũng là một vectơ pháp tuyến của d không?    b. Tìm hệ thức liên hệ giữa n và MM . c. Tìm toạ độ điểm M’. d. Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng d.2.Vào bài:(Hoạt động 1)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tóm tắt ghi bảng-Giáo viên tổng quát bài toán trên và gợi Bài toán 1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng  có phươngý học sinh t ìm công thức tính: +Gọi M’(x’;y’) là hình chiếu của M lên d. M M  ( x  x ; y  y ) tổng quát trình  M M ax+by+c=0.Hãy tính khoảng+Ta có vectơ n (a;b) là vectơ pháp của d.       d ( M;  ) từ điểm cách+Tìm sự liên hệ của n và MM . n và MM cùng phương,   M ( x M ; yM ) đến  .+Tính toạ độ của M’. nên: M M  kn  Giải: Gọi M’(x’;y’). Ta có:+Từ đó giáo viên suy ra công thức tính   MM  k nkhoảng cách. M M  ( x M  x ; yM  y )    x M  x  ka Do n và MM cùng phương Và     yM  y  kb  M M  kn  Hay  M M  k nTỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN  d ( M ; )  k a 2  b 2  x M  x  ka Ta có:   yM  y  kb  x  x M  ka   y  yM  kb Do M’ thuộc  nên ta có: ax M  by M  c k a2  b2 Vậy khi đó ta có: ax M  byM  c d ( M; )  ...

Tài liệu được xem nhiều: