Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là dựa trên sở thích và giới hạn ngân sách của
. Hiểu được cơ sở của cầu thị trường hình thành từ đâu • Hiểu hơn về hành vi của người tiêu dùng và những lựa chọn của họ để có cách ứng xử phù hợp hơn khi tiếp xúc với khách hàng sau này • Xem xét lại hành vi lựa chọn dịch vụ của mình hiện nay
• Học bài này cần đọc tài liệu trong 3 giờ và làm bài tập 1 giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường BÀI 3: LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG Nội dung • Cơ sở lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là dựa trên sở thích và giới hạn ngân sách của người tiêu dùng • Nguồn gốc hình thành của cầu cá nhân và cầu thị trường Mục tiêu Hướng dẫn học • Hiểu được cơ sở của cầu thị trường hình • Học bài này cần đọc tài liệu trong 3 giờ và làm thành từ đâu bài tập 1 giờ • Hiểu hơn về hành vi của người tiêu • Ngoài ra, khi học bài này học viên cần đặt dùng và những lựa chọn của họ để có mình vào hoàn cảnh của người tiêu dùng để cách ứng xử phù hợp hơn khi tiếp xúc hình dung về sở thích và khả năng thu nhập có với khách hàng sau này hạn của mình để từ đó xem xét mình đang và • Xem xét lại hành vi lựa chọn dịch vụ đã lựa chọn tối ưu chưa? của mình hiện nay • Học viên cần tìm hiểu thực tế các mặt hàng nào hiện đang mốt, đang là hàng “chơi trội” hay là hàng phải lựa chọn mà có nhiều rủi ro và ai thường là nhóm người tiêu dùng của các loại hàng này tại thị trường địa phương? • Bí quyết “học viên thử tìm cách tối ưu hoá” chi tiêu mà hàng tháng nhận được từ bố mẹ và “thời gian cũng có giới hạn” sao cho mình cảm thấy hài lòng nhất Thời lượng học • 4 tiết học 58 Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường 3.1. Hành vi người tiêu dùng Trong bài trước, chúng ta đã thảo luận về cung, cầu và mối quan hệ của cung cầu trên thị trường. Các phân tích đó cho phép chúng ta không những hiểu được xu thế chung của thị trường, đồng thời cho phép chúng ta đo lường được mức độ thay đổi của lượng cầu và lượng cung thị trường. Ngoài ra, chúng ta cũng xem xét về những hoạt động can thiệp của Chính phủ các nước ảnh hưởng như thế nào đến giá và sản lượng mua bán trên thị trường và lợi ích của những chủ thể tham gia trên thị trường. Như vậy có thể thấy rằng, việc khảo sát chi tiết hơn nữa về cầu và cung sẽ phản ánh rõ hơn các quy luật của thị trường, đưa ra các dự báo về thị trường trong tương lai, từ đó đề xuất được biện pháp hành động kịp thời giải quyết tình trạng suy thoái hay khó khăn của các chủ thể tham gia thị trường. Kinh tế học hiện đại có xu hướng lấy người tiêu dùng là nền tảng để phát triển sản xuất và kinh doanh. Chính vì vậy, phân tích hành vi và lựa chọn của người tiêu dùng trở thành một trong những vấn đề quan trọng của kinh tế học vi mô. Việc phân tích hành vi người tiêu dùng giúp trả lời những câu hỏi khó hơn mà nếu như chỉ dựa vào nội dung của bài 2 thì chưa đủ cơ sở để giải thích. Ví dụ như sự thay đổi trong thu nhập và giá sẽ ảnh hưởng như thế nào tới cầu về hàng hóa và dịch vụ? Người tiêu dùng sẽ lựa chọn hàng hóa như thế nào trong khả năng giới hạn thu nhập của mình? Người tiêu dùng có tâm lý chạy theo đám đông, sẵn sàng “đua đòi” mua hàng hóa thì sẽ ảnh hưởng tới thị trường như thế nào? Phân tích về hành vi người tiêu dùng sẽ cho phép chúng ta giải đáp các vấn đề đó. Phân tích hành vi của người tiêu dùng trình tự theo ba bước: • Thứ nhất, định nghĩa về sở thích của người tiêu dùng. Đó là giải thích rõ để thấy được người tiêu dùng thích hàng hóa này hơn hàng hóa khác như thế nào. • Thứ hai, xem xét việc người tiêu dùng thể hiện các hành vi của mình như thế nào trước những ràng buộc về ngân sách. Sự giới hạn về thu nhập của người tiêu dùng khống chế lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua như thế nào. • Thứ ba, với sự kết hợp giữa sở thích và ràng buộc về ngân sách sẽ xác định được lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là thỏa mãn tối đa sở thích của mình trong giới hạn ngân sách cho phép. Bài này cũng giúp hiểu rõ sự hình thành của cầu cá nhân là từ những sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng và sự hình thành cấu trúc thị trường (đã được phân tích tại bài 2) là từ những cầu cá nhân của tất cả những người tiêu dùng về hàng hoá đó. Cũng từ sự liên đới này mà hiểu rõ hơn về cầu thị trường, những nhân tố liên quan tới hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng tới thị trường và những quy luật chung nhất của nó trên thị trường. 3.1.1. Sở thích của người tiêu dùng 3.1.1.1. Khái niệm sở thích người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng được điều khiển bởi sở thích của người tiêu dùng. Vì vậy, hiểu được sở thích của người tiêu dùng là hết sức quan trọng để hiểu cầu cá nhân. Trong điều kiện bình thường, người tiêu dùng sẽ không bao giờ mua một hàng hóa nào đó nếu họ không thích. Và ngược lại, người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiều tiền hơn nếu họ rất thích một hàng hoá nào đó. Nhưng sở thích là một khái niệm trừu tượng nên làm thế nào để đo được sở thích của người tiêu dùng để từ đó có thể phân tích hành vi của họ? Giải quyết vấn đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường BÀI 3: LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG Nội dung • Cơ sở lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là dựa trên sở thích và giới hạn ngân sách của người tiêu dùng • Nguồn gốc hình thành của cầu cá nhân và cầu thị trường Mục tiêu Hướng dẫn học • Hiểu được cơ sở của cầu thị trường hình • Học bài này cần đọc tài liệu trong 3 giờ và làm thành từ đâu bài tập 1 giờ • Hiểu hơn về hành vi của người tiêu • Ngoài ra, khi học bài này học viên cần đặt dùng và những lựa chọn của họ để có mình vào hoàn cảnh của người tiêu dùng để cách ứng xử phù hợp hơn khi tiếp xúc hình dung về sở thích và khả năng thu nhập có với khách hàng sau này hạn của mình để từ đó xem xét mình đang và • Xem xét lại hành vi lựa chọn dịch vụ đã lựa chọn tối ưu chưa? của mình hiện nay • Học viên cần tìm hiểu thực tế các mặt hàng nào hiện đang mốt, đang là hàng “chơi trội” hay là hàng phải lựa chọn mà có nhiều rủi ro và ai thường là nhóm người tiêu dùng của các loại hàng này tại thị trường địa phương? • Bí quyết “học viên thử tìm cách tối ưu hoá” chi tiêu mà hàng tháng nhận được từ bố mẹ và “thời gian cũng có giới hạn” sao cho mình cảm thấy hài lòng nhất Thời lượng học • 4 tiết học 58 Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường 3.1. Hành vi người tiêu dùng Trong bài trước, chúng ta đã thảo luận về cung, cầu và mối quan hệ của cung cầu trên thị trường. Các phân tích đó cho phép chúng ta không những hiểu được xu thế chung của thị trường, đồng thời cho phép chúng ta đo lường được mức độ thay đổi của lượng cầu và lượng cung thị trường. Ngoài ra, chúng ta cũng xem xét về những hoạt động can thiệp của Chính phủ các nước ảnh hưởng như thế nào đến giá và sản lượng mua bán trên thị trường và lợi ích của những chủ thể tham gia trên thị trường. Như vậy có thể thấy rằng, việc khảo sát chi tiết hơn nữa về cầu và cung sẽ phản ánh rõ hơn các quy luật của thị trường, đưa ra các dự báo về thị trường trong tương lai, từ đó đề xuất được biện pháp hành động kịp thời giải quyết tình trạng suy thoái hay khó khăn của các chủ thể tham gia thị trường. Kinh tế học hiện đại có xu hướng lấy người tiêu dùng là nền tảng để phát triển sản xuất và kinh doanh. Chính vì vậy, phân tích hành vi và lựa chọn của người tiêu dùng trở thành một trong những vấn đề quan trọng của kinh tế học vi mô. Việc phân tích hành vi người tiêu dùng giúp trả lời những câu hỏi khó hơn mà nếu như chỉ dựa vào nội dung của bài 2 thì chưa đủ cơ sở để giải thích. Ví dụ như sự thay đổi trong thu nhập và giá sẽ ảnh hưởng như thế nào tới cầu về hàng hóa và dịch vụ? Người tiêu dùng sẽ lựa chọn hàng hóa như thế nào trong khả năng giới hạn thu nhập của mình? Người tiêu dùng có tâm lý chạy theo đám đông, sẵn sàng “đua đòi” mua hàng hóa thì sẽ ảnh hưởng tới thị trường như thế nào? Phân tích về hành vi người tiêu dùng sẽ cho phép chúng ta giải đáp các vấn đề đó. Phân tích hành vi của người tiêu dùng trình tự theo ba bước: • Thứ nhất, định nghĩa về sở thích của người tiêu dùng. Đó là giải thích rõ để thấy được người tiêu dùng thích hàng hóa này hơn hàng hóa khác như thế nào. • Thứ hai, xem xét việc người tiêu dùng thể hiện các hành vi của mình như thế nào trước những ràng buộc về ngân sách. Sự giới hạn về thu nhập của người tiêu dùng khống chế lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua như thế nào. • Thứ ba, với sự kết hợp giữa sở thích và ràng buộc về ngân sách sẽ xác định được lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là thỏa mãn tối đa sở thích của mình trong giới hạn ngân sách cho phép. Bài này cũng giúp hiểu rõ sự hình thành của cầu cá nhân là từ những sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng và sự hình thành cấu trúc thị trường (đã được phân tích tại bài 2) là từ những cầu cá nhân của tất cả những người tiêu dùng về hàng hoá đó. Cũng từ sự liên đới này mà hiểu rõ hơn về cầu thị trường, những nhân tố liên quan tới hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng tới thị trường và những quy luật chung nhất của nó trên thị trường. 3.1.1. Sở thích của người tiêu dùng 3.1.1.1. Khái niệm sở thích người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng được điều khiển bởi sở thích của người tiêu dùng. Vì vậy, hiểu được sở thích của người tiêu dùng là hết sức quan trọng để hiểu cầu cá nhân. Trong điều kiện bình thường, người tiêu dùng sẽ không bao giờ mua một hàng hóa nào đó nếu họ không thích. Và ngược lại, người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiều tiền hơn nếu họ rất thích một hàng hoá nào đó. Nhưng sở thích là một khái niệm trừu tượng nên làm thế nào để đo được sở thích của người tiêu dùng để từ đó có thể phân tích hành vi của họ? Giải quyết vấn đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô giáo trình học phương pháp phân tích cầu thị trường lựa chọn của người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 175 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0