Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung:
Khái niệm hợp đồng.
Các yếu tố cấu thành hợp đồng.
Hiệu lực của hợp đồng.
Nội dung của hợp đồng.
Chế tài do vi phạm hợp đồng trong
kinh doanh.
Mục tiêu:
Trang bị cho học viên kiến thức về các yếu
tố cấu thành hợp đồng và các điều kiện để
hợp đồng có hiệu lực.
Giúp học viên hiểu được những vấn đề pháp
lý liên quan đến hợp đồng.
Giúp học viên vận dụng kiến thức pháp luật
về hợp đồng để thực hiện giao kết hợp đồng
và giải quyết các tranh chấp về hợp đồng
trong thực tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Nội dung • Khái niệm hợp đồng • Các yếu tố cấu thành hợp đồng • Hiệu lực của hợp đồng • Nội dung của hợp đồng • Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh Mục tiêu Hướng dẫn học • Trang bị cho học viên kiến thức về các yếu Để học tốt bài này, học viên cần thực tố cấu thành hợp đồng và các điều kiện để hiện các công việc sau: hợp đồng có hiệu lực • Đọc kỹ Bài 3 – Pháp luật về hợp đồng • Giúp học viên hiểu được những vấn đề pháp trong kinh doanh trong giáo trình Luật lý liên quan đến hợp đồng. Kinh tế của Chương trình TOPICA. • Giúp học viên vận dụng kiến thức pháp luật • Tích cực thảo luận với giáo viên và về hợp đồng để thực hiện giao kết hợp đồng học viên qua mạng Internet. và giải quyết các tranh chấp về hợp đồng • Tham khảo thông tin có trên trang web trong thực tế. của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam www.vibonline.com.vn • Đọc Bộ luật Dân sự 2005, đặc biệt những chú ý đến những nội dung quy Thời lượng định về giao dịch dân sự, nghĩa vụ dân • 15 tiết sự và hợp đồng dân sự. 39 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình huống Công ty BTN kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ và có chuỗi siêu thị rộng khắp toàn quốc. Để thuận tiện cho khách hàng khi mua sắm, tất cả các mặt hàng trong siêu thị của công ty đều được niêm yết giá bán lẻ. Tháng 10 năm 2008, một trận lụt rất lớn xảy ra trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận khiến cho rau xanh trở nên đặc biệt khan hiếm. Do đã có hợp đồng với nhà cung cấp từ trước nên siêu thị vẫn có một lượng rau nhất định để bán với giá tăng ít hơn nhiều so với các chợ truyền thống. Chính vì lý do này nên số lượng người dân vào siêu thị để mua rau tăng đột biến. Khách hàng X muốn mua 10kg rau ngót được niêm yết giá bán là 10.000đ/kg. Tuy nhiên, siêu thị chỉ còn 7kg rau ngót nên không thể đáp ứng đề nghị của khách hàng này. Khách hàng X lập luận rằng việc siêu thị niêm yết giá bán hàng hóa chính là lời đề nghị giao kết hợp đồng. Hơn nữa, siêu thị không nói rõ số lượng hàng sẽ bán là bao nhiêu nên việc khách hàng đồng ý mua với một số lượng nhất định thì được coi là khách hàng đã chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Do đó giữa siêu thị và khách hàng đã hình thành một hợp đồng mua bán rau, vì vậy, siêu thị có nghĩa vụ cung cấp đủ hàng cho khách theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận. Tuy nhiên, phía siêu thị cho rằng, việc niêm yết giá bán hàng hóa không phải là đề nghị giao kết hợp đồng nên siêu thị không có nghĩa vụ phải cung cấp đủ lượng hàng theo yêu cầu của khách. Câu hỏi gợi mở Ý kiến của anh (chị) về vấn đề này như thế nào? 40 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh 3.1. Khái niệm hợp đồng 3.1.1. Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là một trong những phương tiện hữu hiệu để thực hiện các giao lưu dân sự trong đời sống xã hội. Hợp đồng ghi nhận sự thỏa thuận và có hiệu lực ràng buộc các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng. Nói các khác, hợp đồng là “luật” do các bên tự hình thành nên và được nhà nước thừa nhận. Các hợp đồng đều mang bản chất dân sự, bởi đó là thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Định nghĩa này cho thấy, để tồn tại một hợp đồng thì phải có sự thỏa thuận giữa các bên. Sự thỏa thuận đó được hình thành từ hai phía, theo đó một bên đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng và một bên đưa ra chấp nhận đề nghị giao kết đó. Đề nghị giao kết và chấp nhận đề nghị giao kết được coi là điều kiện cần và đủ để hình thành nên một hợp đồng. Hợp đồng = Thỏa thuận = Đề nghị giao kết hợp đồng + Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Hợp đồng dân sự phát sinh trong hoạt động kinh doanh thì gọi là hợp đồng kinh doanh. Nói cách khác, hợp đồng kinh doanh là hợp đồng dân sự phát sinh trong quá trình chủ thể kinh doanh thực hiện các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận. Điều này lý giải vì sao các quy định của Bộ luật Dân sự về hợp đồng dân sự cũng được áp dụng đối với các hợp đồng kinh doanh. Trong trường hợp các hợp đồng kinh doanh chuyên biệt có văn bản riêng điều chỉnh thì ưu tiên áp dụng các luật chuyên ngành trước. Chẳng hạn như Luật Thương mại 2005 có quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh thì những quy định này sẽ được ưu tiên áp dụng trước. Nếu những vấn đề nào chưa được điều chỉnh bằng Luật Thương mại thì sẽ áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự. 3.1.2. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh • Về chủ thể Chủ thể của hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng kinh doanh nói riêng có thể là cá nhân hoặc tổ chức với điều kiện các chủ thể này phải có năng lực hành vi dân sự. Chủ thể hợp đồng có thể trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng hoặc thông qua người đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Nội dung • Khái niệm hợp đồng • Các yếu tố cấu thành hợp đồng • Hiệu lực của hợp đồng • Nội dung của hợp đồng • Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh Mục tiêu Hướng dẫn học • Trang bị cho học viên kiến thức về các yếu Để học tốt bài này, học viên cần thực tố cấu thành hợp đồng và các điều kiện để hiện các công việc sau: hợp đồng có hiệu lực • Đọc kỹ Bài 3 – Pháp luật về hợp đồng • Giúp học viên hiểu được những vấn đề pháp trong kinh doanh trong giáo trình Luật lý liên quan đến hợp đồng. Kinh tế của Chương trình TOPICA. • Giúp học viên vận dụng kiến thức pháp luật • Tích cực thảo luận với giáo viên và về hợp đồng để thực hiện giao kết hợp đồng học viên qua mạng Internet. và giải quyết các tranh chấp về hợp đồng • Tham khảo thông tin có trên trang web trong thực tế. của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam www.vibonline.com.vn • Đọc Bộ luật Dân sự 2005, đặc biệt những chú ý đến những nội dung quy Thời lượng định về giao dịch dân sự, nghĩa vụ dân • 15 tiết sự và hợp đồng dân sự. 39 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình huống Công ty BTN kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ và có chuỗi siêu thị rộng khắp toàn quốc. Để thuận tiện cho khách hàng khi mua sắm, tất cả các mặt hàng trong siêu thị của công ty đều được niêm yết giá bán lẻ. Tháng 10 năm 2008, một trận lụt rất lớn xảy ra trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận khiến cho rau xanh trở nên đặc biệt khan hiếm. Do đã có hợp đồng với nhà cung cấp từ trước nên siêu thị vẫn có một lượng rau nhất định để bán với giá tăng ít hơn nhiều so với các chợ truyền thống. Chính vì lý do này nên số lượng người dân vào siêu thị để mua rau tăng đột biến. Khách hàng X muốn mua 10kg rau ngót được niêm yết giá bán là 10.000đ/kg. Tuy nhiên, siêu thị chỉ còn 7kg rau ngót nên không thể đáp ứng đề nghị của khách hàng này. Khách hàng X lập luận rằng việc siêu thị niêm yết giá bán hàng hóa chính là lời đề nghị giao kết hợp đồng. Hơn nữa, siêu thị không nói rõ số lượng hàng sẽ bán là bao nhiêu nên việc khách hàng đồng ý mua với một số lượng nhất định thì được coi là khách hàng đã chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Do đó giữa siêu thị và khách hàng đã hình thành một hợp đồng mua bán rau, vì vậy, siêu thị có nghĩa vụ cung cấp đủ hàng cho khách theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận. Tuy nhiên, phía siêu thị cho rằng, việc niêm yết giá bán hàng hóa không phải là đề nghị giao kết hợp đồng nên siêu thị không có nghĩa vụ phải cung cấp đủ lượng hàng theo yêu cầu của khách. Câu hỏi gợi mở Ý kiến của anh (chị) về vấn đề này như thế nào? 40 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh 3.1. Khái niệm hợp đồng 3.1.1. Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là một trong những phương tiện hữu hiệu để thực hiện các giao lưu dân sự trong đời sống xã hội. Hợp đồng ghi nhận sự thỏa thuận và có hiệu lực ràng buộc các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng. Nói các khác, hợp đồng là “luật” do các bên tự hình thành nên và được nhà nước thừa nhận. Các hợp đồng đều mang bản chất dân sự, bởi đó là thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Định nghĩa này cho thấy, để tồn tại một hợp đồng thì phải có sự thỏa thuận giữa các bên. Sự thỏa thuận đó được hình thành từ hai phía, theo đó một bên đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng và một bên đưa ra chấp nhận đề nghị giao kết đó. Đề nghị giao kết và chấp nhận đề nghị giao kết được coi là điều kiện cần và đủ để hình thành nên một hợp đồng. Hợp đồng = Thỏa thuận = Đề nghị giao kết hợp đồng + Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Hợp đồng dân sự phát sinh trong hoạt động kinh doanh thì gọi là hợp đồng kinh doanh. Nói cách khác, hợp đồng kinh doanh là hợp đồng dân sự phát sinh trong quá trình chủ thể kinh doanh thực hiện các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận. Điều này lý giải vì sao các quy định của Bộ luật Dân sự về hợp đồng dân sự cũng được áp dụng đối với các hợp đồng kinh doanh. Trong trường hợp các hợp đồng kinh doanh chuyên biệt có văn bản riêng điều chỉnh thì ưu tiên áp dụng các luật chuyên ngành trước. Chẳng hạn như Luật Thương mại 2005 có quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh thì những quy định này sẽ được ưu tiên áp dụng trước. Nếu những vấn đề nào chưa được điều chỉnh bằng Luật Thương mại thì sẽ áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự. 3.1.2. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh • Về chủ thể Chủ thể của hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng kinh doanh nói riêng có thể là cá nhân hoặc tổ chức với điều kiện các chủ thể này phải có năng lực hành vi dân sự. Chủ thể hợp đồng có thể trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng hoặc thông qua người đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Kinh Tế Pháp luật về hợp đồng hộp đồng trong kinh doanh yếu tố cấu thành hợp đồng Nội dung của hợp đồngTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
36 trang 319 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 245 0 0 -
27 trang 229 0 0
-
208 trang 222 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 190 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 182 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
14 trang 176 0 0
-
57 trang 176 1 0