Danh mục

Bài 3 Quyền công đoàn theo quy định của pháp luật

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 50.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền Công đoàn được hiểu theo hai nghĩa: Quyền của người laođộng và quyền của tổ chức Công đoàn- Quyền của người lao động: là một trong những quyền cơ bản đượcpháp luật ghi nhận. Mọi công nhân, viên chức, lao động (gọi chung làngười lao động), nếu có đủ điều kiện theo quy định của Điều lệ Côngđoàn Việt Nam đều có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động côngđoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3 Quyền công đoàn theo quy định của pháp luậtBài 3: Quyền công đoàn theo quy định của pháp luật14:1910/04/2006I. Giới thiệu chung về quyền công đoàn Quyền Công đoàn được hiểu theo hai nghĩa: Quyền của người laođộng và quyền của tổ chức Công đoàn - Quyền của người lao động: là một trong những quyền cơ bản đượcpháp luật ghi nhận. Mọi công nhân, viên chức, lao động (gọi chung làngười lao động), nếu có đủ điều kiện theo quy định của Điều lệ Côngđoàn Việt Nam đều có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động côngđoàn.- Quyền công đoàn: là các quyền của tổ chức công đoàn, với tư cách làtổ chức chính trị-xã hội của giai cấp công nhân và người lao động,được pháp luật ghi nhận. Theo nghĩa này, quyền công đoàn chính lànhững điều kiện và đảm bảo pháp lý để công đoàn thực hiện các chứcnăng cơ bản của mình.Nội dung phần này đề cập đến quyền công đoàn theo nghĩa thứ hai, đólà các quyền của tổ chức công đoàn theo quy định của pháp luật.1. Khái quát về cơ sở pháp lý của quyền công đoàn Quyền công đoàn được quy định tại Hiến pháp, luật, nghị quyết củaQuốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị của Chính phủ và Thủ tướngChính phủ; thông tư, quyết định của Bộ trưởng,, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ v.v…(*)----------------------------------------------(*) Một số văn bản pháp luật quan trọng, chủ yếu quy định về quyềnCông đoàn:- Hiến pháp 1992; - Luật Công đoàn năm 1990; Nghị định 133HĐBT ngày 20/4/1991 củaHội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thi hành Luật Công đoàn; Nghị địnhsố 302/HĐBT ngày 19/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về quyền vàtrách nhiệm của Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan;Chỉ thị số 60/ngày 24/2/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về thihành Nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng:Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoànLao động Việt Nam ban hành theo Quyết định số 465/TTg ngày27/8/1994 của Thủ tướng Chính phủ. - Bộ luật Lao động năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaBộ luật Lao động năm 2002; Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranhchấp lao động năm 1996; các văn bản của Chính phủ, Bộ, ngành quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động. - Các luật tổ chức nhà nước; Luật Tổ chức Quốc hội năm 2002, LuậtTổ chức Chính phủ năm 2002, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủyban nhân dân năm 2003 Nội dung các văn bản pháp luật liên quan đến quyền công đoàn chủyếu quy định về những vấn đề sau:- Ghi nhận về địa vị pháp lý của tổ chức Công đoàn;- Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn; - Quy định về mối quan hệ giữa công đoàn với cơ quan Nhà nước, đơnvị, doanh nghiệp và các tổ chức có liên quan; - Xác định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quantrong việc phối hợp, tạo điều kiện hoạt động của công đoàn…2. Đặc điểm của quyền Công đoànCác quyền Công đoàn có 3 đặc điểm cơ bản như sau: - Thứ nhất: Quyền công đoàn không phải do công đoàn quyết định màdo pháp luật quy định. Đặc điểm này giúp ta phân biệt quyền công đoàn với một số quyềncủa các cá nhân tổ chức khác; mặt khác, giúp ta phân biệt giữa quyềncông đoàn và chức năng công đoàn. Bởi vậy quyền công đoàn là nhữngquyền của tổ chức công đoàn do Nhà nước quy định. Quyền công đoànlà những bảo đảm pháp lý do Nhà nước tạo ra cho công đoàn, để côngđoàn sử dụng nhằm thực hiện chức năng của mình. Đó là những điềukiện bảo đảm về pháp lý, được công đoàn sử dụng như là một trongnhững công cụ quan trọng, không thể thiếu.- Thứ hai: Quyền công đoàn không bao gồm các nghĩa vụ hợp thành Thông thường, trong các quan hệ pháp lý, chủ thể có quyền thường điđôi với trách nhiệm gánh vác các nghĩa vụ. Quyền của bên này là nghĩavụ của bên kia và ngược lại. Tuy nhiên, với Công đoàn, Nhà nước chủyếu quy định các quyền mà không trực tiếp quy định các nghĩa vụ củacông đoàn. Như vậy không có nghĩa là trong các quan hệ pháp lý, công đoàn khôngcó nghĩa vụ gì mà cần phải hiểu rằng các nghĩa vụ của công đoàn chủyếu tồn tại dưới dạng các trách nhiệm của công đoàn. -Thứ ba, trong quan hệ lao động, quyền công đoàn góp phần tham giađiều chỉnh quan hệ lao động Trong quan hệ lao động, công đoàn vừa là một bên quan hệ lao động,vừa tham gia vào việc điều chỉnh quan hệ lao động. Xuất phát từ đặcđiểm của quan hệ lao động, người lao động thường có vị thế yếu hơnso với người sử dụng lao động. Do đó, thông qua công cụ pháp luật,Nhà nước quy định cho công đoàn có những quyền với tư cách như mộtbên quan hệ lao động, đồng thời với tư cách đại diện cho tập thể laođộng tham gia điều chỉnh quan hệ lao động, nhằm bảo đảm cho quanhệ lao động được hài hoà, ổn định.3. Phân loại quyền công đoàn Tùy theo tiêu trí lựa chọn mà quyền công đoàn được phân chia thànhcác loại khác nhau. - Theo lĩnh vực hoạt động nhằm thực hiện chức năng công đoàn,quyền công đoàn được chia thành hai loại: + Các quyền công đoàn nhằm thực hiện chức năn ...

Tài liệu được xem nhiều: