Danh mục

Bài 31. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dịng điện xoay chiều ba pha. - Hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha. II. Chuẩn bị: 1) GV: chuẩn bị dụng cụ TN về sự quay đồng bộ và không đồng bộ, một số tranh ảnh về động cơ không đồng bộ ba pha. 2) HS: Ôn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện xoay chiều ba pha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 31. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Bài 31. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAI. Mục tiêu: Giới thiệu v Yêu cầu HS: - Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dịng điện xoay chiều ba pha. - Hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha.II. Chuẩn bị: 1) GV: chuẩn bị dụng cụ TN về sự quay đồng bộ và không đồng bộ, một số tranh ảnh về động cơ không đồng bộ ba pha. 2) HS: Ôn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện xoay chiều ba pha.II. Tổ chức các hoạt động dạy học:Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra – vấn đề bài mới.+ GV nu cu hỏi, gợi ý nội dung vận dụng cho Bài mới: H1 . Một khung dy dẫn cĩ dịng điện đặt trong từ trường sẽ thế nào? Giải thích vì sao khung quay trong t ừ trường? H2 . Khung dây đặt trong từ trường. Giữ khung dây cố định. Bằng cách nào có thể tạo sự Bàiến thiên của từ thông qua khung?+ HS vận dụng kiến thức về lực từ tc dụng ln khung dy mang dịng điện để trả lời.Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu: NGUYN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNGĐỒNG BỘ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung* GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát a) Từ trường quay. Sự quay đồnghình 31.1, 31.2. bộ:. - Đọc SGK mục 1.-Thực hiện TN để HS quan sát. -Từ trường có các đường sức từ -Quan st TN do GV thực quay trong không gian.-Nu cu hỏi gợi ý để HS phát hiện kiến hiện.thức. + Một kim nam châm quay cùng -Rút ra kết luận. tốc độ góc với một NC quay đều:H1 . Thế nào là từ trường quay? So Kim NC quay đồng bộ với NC.sánh tốc độ quay của kim NC và tốc độ b) Sự quay không đồng bộ:quay của NC quanh trục cố định? Trong dây dẫn kín đặt trong lịngH2 . Tốc độ góc của khung quay trong -Trả lời. NC (hình 31.2)từ trường như thế nào so với tốc độgóc của NC? -Khi NC quay đều, khung dây quay theo NC nhưng bao giờ “tốc-GV thông báo về sự quay đồng bộ của độ góc của khung dây luôn nhỏkim NC và sự quay không đồng bộ của -Tốc độ góc của khung luôn hơn tốc độ góc của từ trường”khung dây trong t ừ trường quay. nhỏ hơn tốc độ góc của từ Giải thích: SGK-Hướng dẫn HS giải thích vì sao khung trường quay.quay: Khung dây quay, sinh công cơ học. Động cơ hoạt động dựa trênH3 . Khi nam chm quay, t ừ thơng qua nguyên tắc của hiện tượng cảmkhung thế no? Nếu khung kín, trongkhung cĩ dịng điện không? Vì sao? ứng từ và sử dụng từ trường quay Khi NC quay: gọi là động cơ không đồng bộ. +Từ thơng qua khung Bàiến thin.H4 . Dịng điện trong khung gây ra tác +Trong khung xuất hiệndụng gì ln khung? Vì sao? dịng điện cảm ứng. +Dịng điện trong khungH5 . Tại sao khung quay theo chiều chịu tác dụng lực do từquay của từ thông? Khi nào khung trường của NC gây ra nênquay đều? quay theo NC.GV giới thiệu nguyên tắc của động cơ -Để giảm tốc độ Bàiến thiênkhông đồng bộ. của từ thông, khung phải quay cùng chiều với từ thông quay. -Khi momen ngẫu lực từ cân bằng với momen cản, khung quay đều.Hoạt động 3. (20’) Tìm hiểu: TỪ TRƯỜNG QUAY ĐƯỢC TẠO BỞI DÒNG ĐIỆN BAPHA.Yêu cấu HS đọc SGK ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: