Danh mục

Bài 34 - Giáo án môn Sinh Lớp 11: Sinh trưởng ở thực vật

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.83 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái để trồng cây cho đúng mật độ, khoảng cách, có ý thức bón phân, tưới tiêu hợp lý, giữ môi trường ổn định là một trong những nội dung mục tiêu xoay quanh bài học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 34 - Giáo án môn Sinh Lớp 11: Sinh trưởng ở thực vậtGiáo án sinh học 11 - Ban cơ bảnTuần : 17 Ngày soạn: 6/ 12/ 2010Tiết: 35 Ngày dạy: ...../ ..../ 20 .... SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG III A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT TÊN BÀI DẠY - Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬTI. Mục tiêu : Sau khi dạy xong bài này, HS phải :1 . Kiến thức: - Nêu được khái niệm về sinh trưởng của thực vật. - Nêu được những mô phân sinh chung và riêng ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm. - Phân biệt sinh trư ởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. - Giải thích được sự hình thành vòng năm. - Nêu được yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.2 . Kĩ năng : Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích , so sánh thông qua tranh vẽ.- Kĩ năng sống: + Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. + Lắng nghe tích cực, trình bày suy ngh ĩ/ý tưởng. + Hợp tác trong hoạt động nhóm. + Tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm sinh trưởng ở thực vật, sự sinh trưởng sơcấp và sinh trưởng thứ cấp cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật.3 . Thái độ: Biết ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái để trồng cây cho đúng mật độ, khoảngcách, xen canh h ợp lí; có ý thức bón phân, tưới tiêu hợp lý, giữ môi trường ổn định.II. Trọng tâm: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.III. Chuẩn bị của GV và HS: + Tranh vẽ h ình 34.1 và 34.2 SGK phóng to1 . Giáo viên: + Phiếu học tập số 1, số 22 . Học sinh : Đọc trước bài mới.IV. Tiến trình lên lớp:1 . Ổn định lớp(1 -2) : Kiểm tra sĩ số HS2 . Kiểm tra bài cũ (5-7): Phát bài thu hoạch và nhận xét b ài làm3 . Bài mới :Trường THPT Phạm Phú Thứ Tổ Sinh- Công nghệ GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên -Trang 1-Giáo án sinh học 11 - Ban cơ bảnĐVĐ: Sinh trưởng và phát triển là một trong các đặc trưng cơ b ản của cơ th ể sống. Vậy sinhtrư ởng và phát triển là gì? Giữa chúng có mối quan hệ gì với nhau? Và chịu sự chi phối bởicác yếu tố n ào? Nội dung ở chương III sẽ làm rõ vấn đề n ày.* Hoạt động I: Khái niệm sinh trưởng ở thực vật(5-7) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngGV: Cho HS quan sát hình I. Khái niệm sinh trưởng ởảnh về chu trình sống của cây thực vật:lúa và hỏi:(?) Kích thước của cây non có Kích thước của cây non nhỏgì khác so với cây trưởng hơn so với cây trưởng th ành.thành?(?) Vì sao lại có sự khác nhau Do quá trình phân bàođó? nguyên nhiễm làm tăng số lượng và kích thước của tế bào.Qua các dữ kiện vừa n êu, hãyphát biểu thế n ào là sinh quá trình tăng lên về số lượngtrư ởng ở thực vật? và kích thước của tế b ào làm cho cây lớn lên trong từng giai đo ạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.Chuyển ý: Ở thực vật có 2 hình thức sinh trưởng đó là sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứcấp. Sự khác nhau giữa 2 hình th ức sinh trưởng được thể hiện ntn các em sang phần II ->* Hoạt động II: Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp( 10-20) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: 1 . Các mô phân sinh:(?) Dựa vào SGK hãy cho nhóm các tế bào chưa phân - Khái niệm:b iết mô phân sinh là gì.? hoá, duy trì đ ược khả năng phân bào nguyên nhiễm.Trường THPT Phạm Phú Thứ Tổ Sinh- Công nghệ GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên -Trang 2-Giáo án sinh học 11 - Ban cơ bản - Phân loại: Tranh H 34.1 SGK(?) Dựa vào vị trí và chức + mps đỉnhn ăng, người ta chia mô phân + mps bênsinh làm mấy loại? Đó là + mps lóng ( Nội dung đáp án PHT số 1)những loại nào? Trả lời nhanh.Để thấy đư ợc sự khác nhaugiữa 3 loại mô phân sinh GVyêu cầu HS hoàn thành nộidung có trong phiếu học tập Hoàn t ...

Tài liệu được xem nhiều: