Bài 4: Đột biến gen
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 4: Đột biến gen I. Đột biến gen 1. Khái niệm: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một nu (đột biến điểm) hay một số cặp nu. - Mỗi đột biến gen → thay đổi trình tự nu tạo ra các alen khác biệt với alen ban dầu. - Đa số đột biến gen tự nhiên là có hại, một số có lợi hoặc trung tính. - Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (10-6-104).Tần số này có thể thay đổi do tác nhân đột biến....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: Đột biến gen Bài 4: Đột biến genI. Đột biến gen1. Khái niệm:- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của genliên quan đến một nu (đột biến điểm) hay một số cặp nu.- Mỗi đột biến gen → thay đổi trình tự nu tạo ra các alenkhác biệt với alen ban dầu.- Đa số đột biến gen tự nhiên là có hại, một số có lợihoặc trung tính.- Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (10-6-10-4).Tần số này có thể thay đổi do tác nhân đột biến.2. Các dạng đột biến genTrong hai dạng ĐB, ĐB thêm hay bớt 1 cặp nu gây hậuquả nghiêm trọng hơn vì tạo ra sự khác thường củahàng loạt các a.a trong protein được tổng hợp từ vị tríxảy ra ĐB → thay đổi chức năng của protein.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến:1. Nguyên nhân:- Do tác động lí hóa hay sinh học ở ngoại cảnh tác động(bảng 1)- Do những rối loạn sinh lí, sinh hóa của tế bào2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN:* Cơ chế : Bazơ nitơ thuộc dạng hiếm có những vị tríliên kết hiđrô bị thay đổi → kết cặp không đúng khi táibản → phát sinh ĐB.b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:-Tác nhân vật lí (tia tử ngoại: làm cho hai bazơ Timintrên cùng 1mạch liên kết với nhau → ĐB. )- Tác nhân hóa học ( 5-BU là chất đồng đẳng của Timingây thay thế cặp A=T bằng G≡X .)- Tác nhân sinh học : một số virút: virút viêm gan B.III. Hậu quả và ý nghĩa của ĐB gen:1. Hậu quả của ĐB gen:- Đa số ĐB gen (Đbđiểm) gây hại, 1 số có thể trung tính(vô hại) hoặc có lợi cho thể ĐB.+ ĐB đồng nghĩa: vô hại+ ĐB sai nghĩa làm thay đổi chức năng của protein:`Theo hướng có lợi:có lợi`Theo hướng có hại:có hại- Mức độ gây hại của ĐB phụ thuộc vào đk môi trườngcũng như tổ hợp gen .Vd: ĐB gen kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. Trong đkmôi trường không có thuốc trừ sâu thì có hại vì làm cơthể phát triển yếu, nhưng trong đk có thuốc trừ sâu thìlại trở thành có lợi do kháng được thuốc làm cơ thểphát triển tốt hơn.2. Vai trò và ý nghĩa của ĐB gen- Làm xuất hiện alen mới.- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình Tiến hóa và chọngiống.Bài 5: Nhiễm sắc thể và Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểI. Hình thái và cấu trúc NST:(Ở SV nhân thực)1. Hình thái NST:a. Đại cương về NST:- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm từng phântử ADN được liên kết với các loại protein khác nhau(chủ yếu là histon ) tạo nên .- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về hình thái, cấu trúc, sốlượng- Trong tb xoma, NST thường tồn tại thành từng cặptương đồng.- Hình thái NST thay đổi qua các kì phân bào- Có hai loại NST: NST thường và NST giới tính.b. Cấu trúc hiển vi của NST:- Quan sát rõ nhất ở kì giữa của qt nguyên phân.- Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu: Tâm động, đầu mút,trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.- Ở kì giữa của qt nguyên phân, NST gồm hai cromatitgắn với nhau ở tâm động (NST kép). NST ở tế bàokhông phân chia có cấu trúc đơn, tương ứng với 1cromatit ở kì giữa.2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST:- Thành phần : ADN, và Histon liên kết với nhau.- Lượng ADN khổng lồ của mỗi TB nhân thực có thểxếp gọn vào nhân TB có kích thước nhỏ nhờ:+ ADN được xếp vào các NST khác nhau. Đơn vị cơbản của NST là nuclêôxôm+Sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trongmỗi NST:* Mức xoắn 1: Sợi cơ bản có đường kính 11nm* Mức xoắn 2: Sợi chất nhiễm sắc có đường kính30nm.* Mức xoắn 3: Cromatit có đường kính 700nm.Ở SV nhân sơ, mỗi tb chỉ chứa một phân tử ADN mạchkép dạng vòng và chưa có cấu trúc NST (Plasmid)II. Đột biến cấu trúc NST:1.Khái niệm :Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấutrúc của NST→Xắp xếp lại những khối gen trên vàgiữa các NST.2.Các dạng ĐB cấu trúc NST và hậu quả của chúng:a. Nguyên nhân : Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học.b. Các dạng ĐB cấu trúc NST:III. Ý nghĩa ĐB cấu trúc NST- Đối với tiến hóa: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản→ loài mới.- Đối với chọn giống: Sự tổ hợp các gen trên NST →giống mới. Bài 6: Đột biến số lượng Nhiễm sắc thể.* Khái niệm chung về ĐB số lượng NST:- Là ĐB làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào.Các dạng ĐB số lượng NST:+ ĐB lệch bội.+ ĐB đa bội.I. ĐB lệch bội:1. Khái niệm và phân loại:- Khái niệm : Là những thay đổi về số lượng NST xảyra ở 1 hay một số cặp NST tương đồng.- Phân loại:+ Thể không (2n-2).+ Thể một (2n-1)+ Thể một kép (2n-1-1)+Thể ba (2n+1)+Thể bốn (2n+2)+Thể bốn kép (2n+2+2).2. Cơ chế phát sinh:Do sự rối loạn trong phân bào làm cho một hay vài cặpNST không phân li ( chủ yếu trong giảm phân ) .Trong nguyên phân (tb sinh dưỡng) sự rối loạn trongphân bào làm cho một hay vài cặp NST không phân li àmột phần cơ thể mang ĐB lệch bội và hình thành thểkhảm.3. Hậu quả:Mất cân bằng của toàn hệ gen; thường giảm sức sống,giảm khả năng sinh sản hoặc chết..Vd: Ở người :- Ba NST số 21 → Bệnh Đao-Chỉ có 1 NST giới tính X → Bệnh Tớcnơ ...4. Ý nghĩa :-Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.- Sử dụng lệch bội (thể không nhiễm) để đưa các NSTtheo ý muốn vào một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: Đột biến gen Bài 4: Đột biến genI. Đột biến gen1. Khái niệm:- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của genliên quan đến một nu (đột biến điểm) hay một số cặp nu.- Mỗi đột biến gen → thay đổi trình tự nu tạo ra các alenkhác biệt với alen ban dầu.- Đa số đột biến gen tự nhiên là có hại, một số có lợihoặc trung tính.- Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (10-6-10-4).Tần số này có thể thay đổi do tác nhân đột biến.2. Các dạng đột biến genTrong hai dạng ĐB, ĐB thêm hay bớt 1 cặp nu gây hậuquả nghiêm trọng hơn vì tạo ra sự khác thường củahàng loạt các a.a trong protein được tổng hợp từ vị tríxảy ra ĐB → thay đổi chức năng của protein.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến:1. Nguyên nhân:- Do tác động lí hóa hay sinh học ở ngoại cảnh tác động(bảng 1)- Do những rối loạn sinh lí, sinh hóa của tế bào2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN:* Cơ chế : Bazơ nitơ thuộc dạng hiếm có những vị tríliên kết hiđrô bị thay đổi → kết cặp không đúng khi táibản → phát sinh ĐB.b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:-Tác nhân vật lí (tia tử ngoại: làm cho hai bazơ Timintrên cùng 1mạch liên kết với nhau → ĐB. )- Tác nhân hóa học ( 5-BU là chất đồng đẳng của Timingây thay thế cặp A=T bằng G≡X .)- Tác nhân sinh học : một số virút: virút viêm gan B.III. Hậu quả và ý nghĩa của ĐB gen:1. Hậu quả của ĐB gen:- Đa số ĐB gen (Đbđiểm) gây hại, 1 số có thể trung tính(vô hại) hoặc có lợi cho thể ĐB.+ ĐB đồng nghĩa: vô hại+ ĐB sai nghĩa làm thay đổi chức năng của protein:`Theo hướng có lợi:có lợi`Theo hướng có hại:có hại- Mức độ gây hại của ĐB phụ thuộc vào đk môi trườngcũng như tổ hợp gen .Vd: ĐB gen kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. Trong đkmôi trường không có thuốc trừ sâu thì có hại vì làm cơthể phát triển yếu, nhưng trong đk có thuốc trừ sâu thìlại trở thành có lợi do kháng được thuốc làm cơ thểphát triển tốt hơn.2. Vai trò và ý nghĩa của ĐB gen- Làm xuất hiện alen mới.- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình Tiến hóa và chọngiống.Bài 5: Nhiễm sắc thể và Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểI. Hình thái và cấu trúc NST:(Ở SV nhân thực)1. Hình thái NST:a. Đại cương về NST:- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm từng phântử ADN được liên kết với các loại protein khác nhau(chủ yếu là histon ) tạo nên .- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về hình thái, cấu trúc, sốlượng- Trong tb xoma, NST thường tồn tại thành từng cặptương đồng.- Hình thái NST thay đổi qua các kì phân bào- Có hai loại NST: NST thường và NST giới tính.b. Cấu trúc hiển vi của NST:- Quan sát rõ nhất ở kì giữa của qt nguyên phân.- Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu: Tâm động, đầu mút,trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.- Ở kì giữa của qt nguyên phân, NST gồm hai cromatitgắn với nhau ở tâm động (NST kép). NST ở tế bàokhông phân chia có cấu trúc đơn, tương ứng với 1cromatit ở kì giữa.2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST:- Thành phần : ADN, và Histon liên kết với nhau.- Lượng ADN khổng lồ của mỗi TB nhân thực có thểxếp gọn vào nhân TB có kích thước nhỏ nhờ:+ ADN được xếp vào các NST khác nhau. Đơn vị cơbản của NST là nuclêôxôm+Sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trongmỗi NST:* Mức xoắn 1: Sợi cơ bản có đường kính 11nm* Mức xoắn 2: Sợi chất nhiễm sắc có đường kính30nm.* Mức xoắn 3: Cromatit có đường kính 700nm.Ở SV nhân sơ, mỗi tb chỉ chứa một phân tử ADN mạchkép dạng vòng và chưa có cấu trúc NST (Plasmid)II. Đột biến cấu trúc NST:1.Khái niệm :Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấutrúc của NST→Xắp xếp lại những khối gen trên vàgiữa các NST.2.Các dạng ĐB cấu trúc NST và hậu quả của chúng:a. Nguyên nhân : Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học.b. Các dạng ĐB cấu trúc NST:III. Ý nghĩa ĐB cấu trúc NST- Đối với tiến hóa: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản→ loài mới.- Đối với chọn giống: Sự tổ hợp các gen trên NST →giống mới. Bài 6: Đột biến số lượng Nhiễm sắc thể.* Khái niệm chung về ĐB số lượng NST:- Là ĐB làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào.Các dạng ĐB số lượng NST:+ ĐB lệch bội.+ ĐB đa bội.I. ĐB lệch bội:1. Khái niệm và phân loại:- Khái niệm : Là những thay đổi về số lượng NST xảyra ở 1 hay một số cặp NST tương đồng.- Phân loại:+ Thể không (2n-2).+ Thể một (2n-1)+ Thể một kép (2n-1-1)+Thể ba (2n+1)+Thể bốn (2n+2)+Thể bốn kép (2n+2+2).2. Cơ chế phát sinh:Do sự rối loạn trong phân bào làm cho một hay vài cặpNST không phân li ( chủ yếu trong giảm phân ) .Trong nguyên phân (tb sinh dưỡng) sự rối loạn trongphân bào làm cho một hay vài cặp NST không phân li àmột phần cơ thể mang ĐB lệch bội và hình thành thểkhảm.3. Hậu quả:Mất cân bằng của toàn hệ gen; thường giảm sức sống,giảm khả năng sinh sản hoặc chết..Vd: Ở người :- Ba NST số 21 → Bệnh Đao-Chỉ có 1 NST giới tính X → Bệnh Tớcnơ ...4. Ý nghĩa :-Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.- Sử dụng lệch bội (thể không nhiễm) để đưa các NSTtheo ý muốn vào một ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
165 trang 50 0 0
-
Đề thi KSCL học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
9 trang 29 0 0 -
Các đột biến trong sai hỏng đơn gen
7 trang 28 0 0 -
203 trang 28 0 0
-
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 25 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 25 0 0 -
Xác định đột biến gen EIF4G1 trên bệnh nhân Parkinson
9 trang 21 0 0 -
Đánh giá đột biến gen trên bệnh nhân ung thư vú có nguy cơ cao tại Bệnh viện K
9 trang 20 0 0 -
Phần 5: Di truyền học, chương 1: cơ chế di truyền và biến dị - trường đại học vinh- khoa sinh học
25 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm sinh học 12
6 trang 20 0 0