Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng gồm các nội dung chính: I. Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; II. Những nội dung cơ bản của đường lối phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của ĐảngBài 4ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNGI.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI 2011-2020Đại hội XI của Đảng đã tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội 2001-2010 và thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, tiếptục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững; phát huysức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.1. Quan điểm phát triểnChiến lược đã đề ra 5 quan điểm phát triển như sau:Một là, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vữnglà yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược.Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kếhoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển bền vững về kinh tế,cần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế; đẩy mạnh chuyển dịchcơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả,sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triểnkinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống của nhân dân. Pháttriển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường.Đặc biệt quan tâm giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường quốcphòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh và bền vững.Hai là, đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựngnước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh.Kiên trì và quyết liệt thực hiện đổi mới. Ðổi mới trong lĩnh vực chính trị phảiđồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế1kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo củaÐảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trongÐảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi mới toàndiện, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Coi việc thực hiện mục tiêu xâydựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và pháttriển.Ba là, mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người làchủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển.Phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân và các điều kiện để mọingười được phát triển toàn diện. Nâng cao năng lực và tạo cơ chế để nhân dân thựchiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khảnăng sáng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo động lực phát triển đấtnước. Phát huy lợi thế dân số và con người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, chăm lo lợi ích chính đáng và không ngừng nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của mọi người dân, thực hiện công bằng xã hội.Bốn là, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, côngnghệ ngày càng cao, đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.Phải tháo gỡ mọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triểnmạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động vàsử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển. Phát triển nhanh, hài hòa cácthành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. Phải tăng cường tiềm lực và nângcao hiệu quả của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lựclượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, gópphần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phầnkinh tế cùng phát triển.Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Phát triển đồng bộ, hoànchỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị trường. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lývà phân phối, bảo đảm công bằng lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.2Năm là, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điều kiệnhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh thủngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững vàxây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tếvà sức mạnh tổng hợp của đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộngvà có hiệu quả. Trong hội nhập quốc tế, phải luôn chủ động thích ứng với nhữngthay đổi của tình hình, bảo đảm hiệu quả và lợi ích quốc gia.2. Các đột phá chiến lượcChiến lược xác định ba khâu đột phá như sau:Một là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.Hai là, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của ĐảngBài 4ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNGI.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI 2011-2020Đại hội XI của Đảng đã tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội 2001-2010 và thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, tiếptục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững; phát huysức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.1. Quan điểm phát triểnChiến lược đã đề ra 5 quan điểm phát triển như sau:Một là, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vữnglà yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược.Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kếhoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển bền vững về kinh tế,cần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế; đẩy mạnh chuyển dịchcơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả,sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triểnkinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống của nhân dân. Pháttriển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường.Đặc biệt quan tâm giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường quốcphòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh và bền vững.Hai là, đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựngnước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh.Kiên trì và quyết liệt thực hiện đổi mới. Ðổi mới trong lĩnh vực chính trị phảiđồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế1kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo củaÐảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trongÐảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi mới toàndiện, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Coi việc thực hiện mục tiêu xâydựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và pháttriển.Ba là, mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người làchủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển.Phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân và các điều kiện để mọingười được phát triển toàn diện. Nâng cao năng lực và tạo cơ chế để nhân dân thựchiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khảnăng sáng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo động lực phát triển đấtnước. Phát huy lợi thế dân số và con người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, chăm lo lợi ích chính đáng và không ngừng nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của mọi người dân, thực hiện công bằng xã hội.Bốn là, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, côngnghệ ngày càng cao, đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.Phải tháo gỡ mọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triểnmạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động vàsử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển. Phát triển nhanh, hài hòa cácthành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. Phải tăng cường tiềm lực và nângcao hiệu quả của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lựclượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, gópphần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phầnkinh tế cùng phát triển.Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Phát triển đồng bộ, hoànchỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị trường. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lývà phân phối, bảo đảm công bằng lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.2Năm là, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điều kiệnhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh thủngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững vàxây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tếvà sức mạnh tổng hợp của đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộngvà có hiệu quả. Trong hội nhập quốc tế, phải luôn chủ động thích ứng với nhữngthay đổi của tình hình, bảo đảm hiệu quả và lợi ích quốc gia.2. Các đột phá chiến lượcChiến lược xác định ba khâu đột phá như sau:Một là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.Hai là, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối phát triển Kinh tế xã hội Đảng Chiến lược phát triển Quan điểm phát triển Quốc phòng an ninh Định hướng phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
34 trang 186 2 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 162 0 0 -
7 trang 137 0 0
-
46 trang 132 0 0
-
3 trang 108 0 0
-
7 trang 73 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 71 1 0 -
Bài Luận Đề Tài: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ RẠP CHIẾU PHIM GALAXY
16 trang 62 0 0 -
Bài học thất bại từ Johnson & Johnson
6 trang 44 0 0 -
Bài học kinh doanh về những con búp bê
5 trang 43 0 0