Bài 42: HỆ SINH THÁI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 1. Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. - Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42: HỆ SINH THÁI Bài 42: HỆ SINH THÁIBài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁII- Trao đổi vật chất trong quần xã sinhvật:1. Chuỗi thức ăn:- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quanhệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là mộtmắt xích của chuỗi.- Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừacó nguồn thức ăn là mắt xích phía trước,mừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thứcăn:+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng,sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng vàtiếp nữa là động vật ăn động vật.+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giảimùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ănsinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vậtăn động vật.2. Lưới thức ăn:- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn cónhiều mắt xích chung.- Quần xa sinh vật càng đa dạng về thànhphần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càngphức tạp.3. Bậc dinh dưỡng:- Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinhdưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.- Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:+ Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)+ Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụbậc 1)+ Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụbậc 2)+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:II- Tháp sinh thái:- Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậcdinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xâydựng các tháp sinh thái.- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữnhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhậtcó chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thìkhác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinhdưỡng.- Có ba loại tháp sinh thái:+ Tháp số lượng:+ Tháp sinh khối:+ Tháp năng lượng:Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀSINH QUYỂN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42: HỆ SINH THÁI Bài 42: HỆ SINH THÁIBài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁII- Trao đổi vật chất trong quần xã sinhvật:1. Chuỗi thức ăn:- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quanhệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là mộtmắt xích của chuỗi.- Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừacó nguồn thức ăn là mắt xích phía trước,mừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thứcăn:+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng,sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng vàtiếp nữa là động vật ăn động vật.+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giảimùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ănsinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vậtăn động vật.2. Lưới thức ăn:- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn cónhiều mắt xích chung.- Quần xa sinh vật càng đa dạng về thànhphần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càngphức tạp.3. Bậc dinh dưỡng:- Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinhdưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.- Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:+ Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)+ Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụbậc 1)+ Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụbậc 2)+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:II- Tháp sinh thái:- Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậcdinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xâydựng các tháp sinh thái.- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữnhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhậtcó chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thìkhác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinhdưỡng.- Có ba loại tháp sinh thái:+ Tháp số lượng:+ Tháp sinh khối:+ Tháp năng lượng:Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀSINH QUYỂN
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
103 trang 97 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 59 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 57 1 0 -
362 trang 54 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 38 1 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 31 0 0