Bài 44: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ: - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng; rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 44: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển Bài 44: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ:- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theođường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng; rồitừ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.- Chu trình sinh địa hoá duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ:1. Chu trình carbon:- Carbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật sống.- Carbon trong sinh quyển tồn tại ở dạng khí CO2 và carbonat trong đá vôi.- Một phần C không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn mà lắng đọng trong môitrường đất, môi trường nước như: than đá, dầu hoả …- Hiện nay do các hoạt động của con người, cùng với việc chặt phá rừng đã làm chonồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên. Đó là một trong những nguy ên nhân gâyHiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên và gây thêm nhiều thiên tai.2. Chu trình nitơ:- N chiếm 79 % thể tích khí quyển và là 1 khí trơ.- Thực vật hấp thụ N dưới dạng muối NH4 + (amôn), NO3 - (nitrat), NO2 - (nitrit).- Các muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học vàsinh học3. Chu trình nước:- Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể và chiếm phần lớn khối lượng củacơ thể sinh vật.- Giữa cơ thể và môi trường luôn xảy ra quá trình trao đổi nước.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:1. Trình bày khái quát về chu trình sinh địa hoá của trái đất?2. Những nguy ên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng?Hậu quả và cách hạn chế?3. Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới vòng tuần hoàn nước tự nhiên, gây nên lũlụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước? Cách khắc phục? Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT1. Chuỗi thức ăna. Định nghĩa:- Là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là 1mắc xích của chuỗi. Trong 1 chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xíchphía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.b. Phân loại:Có 2 loại chuỗi thức ăn:động vật ăn động vật. động vật ăn thực vật + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng câyxanhcác động vật ăn động vật khác động vật ăn sinh vật phân giải sinh vật phân giảimùn, bã hữu cơ + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải2. Lưới thức ăn:- Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗithức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn3. Bậc dinh dưỡng:- Trong 1 lưới thức ăn tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinhdưỡng. Có nhiều bậc dinh dưỡng:+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: là các sinh vật sản xuất, bao gồm các sinh vật có khả năngtổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: là các sinh vật tiêu thụ bậc 1 bao gồm các động vật ăn sinhvật sản xuất.+ Bậc dinh dưỡng cấp 3: là các sinh vật tiêu thụ bậc 2 bao gồm các động vật ăn thịt,chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.+ Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cao cấp nhất. Là sinh vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc1,2,3 …II. THÁP SINH THÁI1. Định nghĩa:- Là độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số lượng cá thể, sinh khốihay năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng.2. Phân loại:Có 3 loại tháp sinh thái:+ Tháp số lượng: được xây dựng trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinhdưỡng.+ Tháp sinh khối: được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinhvật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.+ Tháp năng lượng: là hoàn thiện nhất, được xây dựng trên số năng lượng đượctích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinhdưỡng.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Thế nào là chuỗi, lưới thức ăn? Cho ví dụ?2. Phân biệt 3 loại tháp sinh thái. Bài 42: Hệ sinh thái I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinhthái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinhcủa môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng luôn diễn ra giữa các cá thể trongquần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. Bất kì một sự gắn kết nào giữasinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường để tạo thành một chu trình sinhhọc hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất, đều được coi là một hệ sinh thái. Ví dụ: 1giọt nước có nhiều vi sinh vật sống trong đó.II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:1. Thành phần vô sinh:+ Các yếu tố khí hậu (to, độ ẩm,ánh sáng, gió, lượng mưa,…)+ Các yếu tố thổ nhưỡng.+ Nước.+ Xác sinh vật trong môi trường2. Thành phần hữu sinh:- Thực vật, động vật, vi sinh vật. Tuỳ theo quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh tháimà xếp chúng thành 3 nhóm:+ Nhóm sinh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sángmặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 44: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển Bài 44: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ:- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theođường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng; rồitừ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.- Chu trình sinh địa hoá duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ:1. Chu trình carbon:- Carbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật sống.- Carbon trong sinh quyển tồn tại ở dạng khí CO2 và carbonat trong đá vôi.- Một phần C không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn mà lắng đọng trong môitrường đất, môi trường nước như: than đá, dầu hoả …- Hiện nay do các hoạt động của con người, cùng với việc chặt phá rừng đã làm chonồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên. Đó là một trong những nguy ên nhân gâyHiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên và gây thêm nhiều thiên tai.2. Chu trình nitơ:- N chiếm 79 % thể tích khí quyển và là 1 khí trơ.- Thực vật hấp thụ N dưới dạng muối NH4 + (amôn), NO3 - (nitrat), NO2 - (nitrit).- Các muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học vàsinh học3. Chu trình nước:- Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể và chiếm phần lớn khối lượng củacơ thể sinh vật.- Giữa cơ thể và môi trường luôn xảy ra quá trình trao đổi nước.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:1. Trình bày khái quát về chu trình sinh địa hoá của trái đất?2. Những nguy ên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng?Hậu quả và cách hạn chế?3. Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới vòng tuần hoàn nước tự nhiên, gây nên lũlụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước? Cách khắc phục? Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT1. Chuỗi thức ăna. Định nghĩa:- Là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là 1mắc xích của chuỗi. Trong 1 chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xíchphía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.b. Phân loại:Có 2 loại chuỗi thức ăn:động vật ăn động vật. động vật ăn thực vật + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng câyxanhcác động vật ăn động vật khác động vật ăn sinh vật phân giải sinh vật phân giảimùn, bã hữu cơ + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải2. Lưới thức ăn:- Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗithức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn3. Bậc dinh dưỡng:- Trong 1 lưới thức ăn tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinhdưỡng. Có nhiều bậc dinh dưỡng:+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: là các sinh vật sản xuất, bao gồm các sinh vật có khả năngtổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: là các sinh vật tiêu thụ bậc 1 bao gồm các động vật ăn sinhvật sản xuất.+ Bậc dinh dưỡng cấp 3: là các sinh vật tiêu thụ bậc 2 bao gồm các động vật ăn thịt,chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.+ Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cao cấp nhất. Là sinh vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc1,2,3 …II. THÁP SINH THÁI1. Định nghĩa:- Là độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số lượng cá thể, sinh khốihay năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng.2. Phân loại:Có 3 loại tháp sinh thái:+ Tháp số lượng: được xây dựng trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinhdưỡng.+ Tháp sinh khối: được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinhvật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.+ Tháp năng lượng: là hoàn thiện nhất, được xây dựng trên số năng lượng đượctích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinhdưỡng.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Thế nào là chuỗi, lưới thức ăn? Cho ví dụ?2. Phân biệt 3 loại tháp sinh thái. Bài 42: Hệ sinh thái I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinhthái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinhcủa môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng luôn diễn ra giữa các cá thể trongquần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. Bất kì một sự gắn kết nào giữasinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường để tạo thành một chu trình sinhhọc hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất, đều được coi là một hệ sinh thái. Ví dụ: 1giọt nước có nhiều vi sinh vật sống trong đó.II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:1. Thành phần vô sinh:+ Các yếu tố khí hậu (to, độ ẩm,ánh sáng, gió, lượng mưa,…)+ Các yếu tố thổ nhưỡng.+ Nước.+ Xác sinh vật trong môi trường2. Thành phần hữu sinh:- Thực vật, động vật, vi sinh vật. Tuỳ theo quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh tháimà xếp chúng thành 3 nhóm:+ Nhóm sinh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sángmặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng sinh học tư liệu sinh học giáo trình sinh học đề thi sinh học đồ án sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 48 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 45 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 43 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 41 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 40 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 38 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0