Danh mục

Bài 5-1: LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI (Tiết 4)

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 60.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duyvật siêu hình về lịch sử Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho sự vận động pháttriển của xã hội có nguyên nhân, động lực là từnhững vĩ nhân. Chủ nghĩa duy tâm khách và tôn giáothì cho nguyên nhân và động lực đó trong các lựclượng siêu tự nhiên như “ý niệm tuyệt đối”, chúa,thượng đế…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 5-1: LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI (Tiết 4) Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An Bài 5 LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI (Tiết 4) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục đích: - Xây dựng quan điểm duy vật biện chứng vè lịch sử. Phê phán những quan điểm sai trái. 2. Yêu cầu: - Vấn đề sản xuất vật chất và phương thức sản xuất của xã hội. - Nội dung ý nghĩa và những quy luật cơ bản. II. Giảng bài mới: Nội dung Giáo viênI. LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI1. Sản xuất ra của cải vật chất là yêu cầu kháchquan cảu sự tồn tại và phát triển của xã hội Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duyvật siêu hình về lịch sử- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho sự vận động pháttriển của xã hội có nguyên nhân, động lực là từnhững vĩ nhân. Chủ nghĩa duy tâm khách và tôn giáothì cho nguyên nhân và động lực đó trong các lựclượng siêu tự nhiên như “ý niệm tuyệt đối”, chúa,thượng đế…- Triết học duy vật siêu hình giải thích về những vấnđề của xã hội vẫn không tránh khỏi duy tâm. Chẳnghạn cho tôn giáo là lực lượng chính cảu sự phát triểnlịch sử, là căn cứ để phân biệt các thời kì lịch sử. Quan điểm của triết học Mác-Lênin Sản xuất vật chất là hoạt động đặc trưng- Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan, là cơ sở của con người và xã hội loài người.của sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Theo Ăngghen “điểm khác nhau căn bản giữa xã hội loài người và xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi con người là sản xuất.” Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất- Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành các loại quan cho sự tồn tại và phát triển của mình, conđiểm tư tưởng, các quan hệ và các thiết chế xã hội người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặtkhác nhau. của đời sống xã hội. từ nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật… đều hình Trang 1 Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An thành biến đổi trên cơ sở sản xuất vật chất. Sản xuất vật chất là quá trình con người sử- Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã dụng công cụ lao động tác động vào tựhội. nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Trong quá trình tồn tại và phát triển con người không thõa mãn với những cái đã có sẵn trong giới tự nhiên mà luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư liệu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người. Phương thức sản xuất là cách thức con2. Cấu trúc và vai trò của phương thức sản xuất người thực hiện qua trình sản xuất vật chất Cấu trúc của phương thức sản xuất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xa hội loài người.- Lực lượng sản xuất: mối quan hệ giữa con ngườivới tự nhiên, là trình độ chinh phục tự nhiên của conngười, là mặt tự nhiên của phương thức sản xuất.Lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất vàngười lao động với trình độ kỹ thuật, kỹ năng và thóiquên trong lao động của họ. Tư liệu sản xuất gồm cóđối tượng lao động và công cụ lao động, trong đócông cụ lao động là yếu tố động nhất luôn đổi mớitheo tiến trình phát triển khách quan của sản xuất vậtchất.- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người vớinhau trong quá trình sản xuất, là mặt xã hội củaphương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm:quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệtrong tổ chức, quản lý, phân công lao động và quanhệ trong phân phối sản phẩm lao động. Trong đó,quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là mặt q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: