BÀI 5: TÌM HIỂU SÂU VỀ SỰ TẬP HỢP (AGGREGATION), SỰ CẤU THÀNH (COMPOSITE), GIAO DIỆN (INTERFACE) VÀ SỰ HIỆN THỰC (REALIZATION)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài này, chúng ta tiếp tục với các mối quan hệ giữa các class và tìm hiểu thêm các khái niệm mới về các class và các sơ đồ lớp (class diagram). Nội dung chính trong bài học: + Sự tập hợp (aggregation) + Sự cấu thành (composite) + Ngữ cảnh (context) + Giao diện (interface) + Sự hiện thực (realization) + Tính rõ ràng (visibility)Sự tập hợp (aggregation):Thuật ngữ: Đôi khi một class bao gồm một số class thành phần (component class). Đây là loại đặc biệt của mối quan hệ được gọi là sự tập hợp (aggregation)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 5: TÌM HIỂU SÂU VỀ SỰ TẬP HỢP (AGGREGATION), SỰ CẤU THÀNH (COMPOSITE), GIAO DIỆN (INTERFACE) VÀ SỰ HIỆN THỰC (REALIZATION)BÀI 5:TÌM HIỂU SÂU VỀ SỰ TẬP HỢP (AGGREGATION), SỰ CẤUTHÀNH (COMPOSITE), GIAO DIỆN (INTERFACE) VÀ SỰ HIỆNTHỰC (REALIZATION)Trong bài này, chúng ta tiếp tục với các mối quan hệ giữa các class và tìm hiểu thêm cáckhái niệm mới về các class và các sơ đồ lớp (class diagram). Nội dung chính trong bài học: + Sự tập hợp (aggregation) + Sự cấu thành (composite) + Ngữ cảnh (context) + Giao diện (interface) + Sự hiện thực (realization) + Tính rõ ràng (visibility)Sự tập hợp (aggregation):Thuật ngữ: Đôi khi một class bao gồm một số class thành phần (component class). Đây làloại đặc biệt của mối quan hệ được gọi là sự tập hợp (aggregation). Quan hệ giữa các thànhphần với class mà chúng tập hợp nên là một quan hệ bộ phận-tổng thể (part-whole). Trongbài 2, chúng ta đã thấy rằng hệ thống máy tính cá nhân gia đình là một tập hợp gồm CPUbox, keyboard, mouse, monitor, CD-ROM drive, hard disk, floppy disk drive, modem,printer và speaker.Ta biểu diễn một sự tập hợp như một phân cấp với class “whole” ở đỉnh và các thành phầnphía dưới. Một đường liên kết tổng thể (whole) với các thành phần (component) với mộthình thoi gần đầu “whole”. Hình 5.1 cho thấy hệ thống máy tính như một sự tập hợp.Hình 5.1Một aggregation (part-whole) được biểu diễnbởi một đường liên kếtgiữa tổng thể với các bộphận. Trang 1 – Bài 5Mặc dù ví dụ này cho thấy mỗi component chỉ thuộc một whole, nhưng trong mộtaggregation không bắt buộc như thế. Ví dụ, trong một hệ thống giải trí tại gia, một điềukhiển từ xa (remote control) có thể là 1 component của 1 TV và đồng thời là 1 componentcủa một VCR.Ràng buộc trên các mối kết hợp:Một tập hợp các thành phần trong một aggregation có thể “rơi” vào mối quan hệ OR. Ví dụ,trong một số nhà hàng, một bữa ăn (meal) bao gồm soup hoặc salad, main course và dessert.Để mô hình hoá điều này, ta dùng một ràng buộc OR như hình 5.2.Hình 5.2Ta có thể đặt một ràngbuộc trên mộtaggregation để cho thấyrằng một thành phầnnày hoặc thành phầnkhác là bộ phận củatổng thể.Các cấu thành (composite):Một cấu thành (composite) là một loại aggregation chặt chẽ hơn. Mỗi thành phần trong mộtcomposite chỉ có thể thuộc một tổng thể mà thôi. Các thành phần của một bàn cà phê (coffeetable) - mặt bàn và các chân bàn - tạo nên một composite. Biểu tượng cho composite tươngtự như cho aggregation, ngoại trừ hình thoi màu đen.Hình 5.3Trong một composite,mỗi thành phần thuộcvề duy nhất một tổng thể(whole).Ngữ cảnh (context)Khi ta mô hình hóa một hệ thống, nhóm các class sẽ trộn với nhau thường dưới dạngaggregation hoặc composite. Chúng ta sẽ chỉ tập trung vào một nhóm này hay nhóm kia, vàsơ đồ ngữ cảnh (context diagram) cung cấp tính năng mô hình hóa điều đó. Một contextdiagram giống như một bản đồ chi tiết của một vùng từ một bản đồ lớn hơn. Trang 2 – Bài 5Hình 5.4Một sơ đồ ngữ cảnhcomposite biểu diễn cácthành phần của mộtclass như một diagramlồng bên trong một hìnhchữ nhật class lớn.Context diagram của composite tập trung vào áo sơ-mi và các thành phần bên trong của nó.Để thấy áo sơ-mi trong ngữ cảnh của tủ áo quần, ta phải mở rộng tầm vực. Một contextdiagram cho hệ thống cho phép điều này. Ta có thể thấy class Shirt kết nối như thế nào vớicác class Wardrobe và Outfit.Hình 5.5Một context diagramcủa hệ thống cho thấycác thành phần của mộtclass và quan hệ của nóvới các class khác tronghệ thống.Giao diện và hiện thực (Interface and Realization)Sau khi tạo ra một số class, ta có thể thấy rằng chúng không cùng liên quan đến một classcha cụ thể, nhưng các hành vi của chúng có thể chứa một số operation giống nhau với dấuhiệu giống nhau. Khi đó, ta có thể mã hóa các operation cho một trong số các class đó rồidùng lại chúng trong các class còn lại. Một khả năng khác là ta xây dựng một tập cácoperation cho các class trong một hệ thống, và tái sử dụng chúng cho các class trong hệthống khác.Thuật ngữ: Với cả hai cách trên, ta sẽ cần có cách nào đó để nắm bắt tập các operation cóthể tái sử dụng đó. Giao diện (interface) là một cấu trúc của UML cho phép làm điều này.Một interface là một tập các operation mà đặc tả một số khía cạnh trong hành vi của mộtclass, đó cũng chính là tập các operation mà một class muốn thể hiện cho các class khác. Trang 3 – Bài 5Thuật ngữ: Mối quan hệ giữa một class và một interface được gọi là hiện thực hóa(realization). Mối quan hệ náy được mô hình hóa như một đường đứt nét với một hình tamgiác lớn kề và chỉ vào interface.Hình 5.6Một interface là một tậphợp các operation màmột class thực hiện. Mộtclass liên hệ với mộtinterface thông quarealization, được biểudiễn bởi đường đứt nétcó hình tam giác nằm kềvà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 5: TÌM HIỂU SÂU VỀ SỰ TẬP HỢP (AGGREGATION), SỰ CẤU THÀNH (COMPOSITE), GIAO DIỆN (INTERFACE) VÀ SỰ HIỆN THỰC (REALIZATION)BÀI 5:TÌM HIỂU SÂU VỀ SỰ TẬP HỢP (AGGREGATION), SỰ CẤUTHÀNH (COMPOSITE), GIAO DIỆN (INTERFACE) VÀ SỰ HIỆNTHỰC (REALIZATION)Trong bài này, chúng ta tiếp tục với các mối quan hệ giữa các class và tìm hiểu thêm cáckhái niệm mới về các class và các sơ đồ lớp (class diagram). Nội dung chính trong bài học: + Sự tập hợp (aggregation) + Sự cấu thành (composite) + Ngữ cảnh (context) + Giao diện (interface) + Sự hiện thực (realization) + Tính rõ ràng (visibility)Sự tập hợp (aggregation):Thuật ngữ: Đôi khi một class bao gồm một số class thành phần (component class). Đây làloại đặc biệt của mối quan hệ được gọi là sự tập hợp (aggregation). Quan hệ giữa các thànhphần với class mà chúng tập hợp nên là một quan hệ bộ phận-tổng thể (part-whole). Trongbài 2, chúng ta đã thấy rằng hệ thống máy tính cá nhân gia đình là một tập hợp gồm CPUbox, keyboard, mouse, monitor, CD-ROM drive, hard disk, floppy disk drive, modem,printer và speaker.Ta biểu diễn một sự tập hợp như một phân cấp với class “whole” ở đỉnh và các thành phầnphía dưới. Một đường liên kết tổng thể (whole) với các thành phần (component) với mộthình thoi gần đầu “whole”. Hình 5.1 cho thấy hệ thống máy tính như một sự tập hợp.Hình 5.1Một aggregation (part-whole) được biểu diễnbởi một đường liên kếtgiữa tổng thể với các bộphận. Trang 1 – Bài 5Mặc dù ví dụ này cho thấy mỗi component chỉ thuộc một whole, nhưng trong mộtaggregation không bắt buộc như thế. Ví dụ, trong một hệ thống giải trí tại gia, một điềukhiển từ xa (remote control) có thể là 1 component của 1 TV và đồng thời là 1 componentcủa một VCR.Ràng buộc trên các mối kết hợp:Một tập hợp các thành phần trong một aggregation có thể “rơi” vào mối quan hệ OR. Ví dụ,trong một số nhà hàng, một bữa ăn (meal) bao gồm soup hoặc salad, main course và dessert.Để mô hình hoá điều này, ta dùng một ràng buộc OR như hình 5.2.Hình 5.2Ta có thể đặt một ràngbuộc trên mộtaggregation để cho thấyrằng một thành phầnnày hoặc thành phầnkhác là bộ phận củatổng thể.Các cấu thành (composite):Một cấu thành (composite) là một loại aggregation chặt chẽ hơn. Mỗi thành phần trong mộtcomposite chỉ có thể thuộc một tổng thể mà thôi. Các thành phần của một bàn cà phê (coffeetable) - mặt bàn và các chân bàn - tạo nên một composite. Biểu tượng cho composite tươngtự như cho aggregation, ngoại trừ hình thoi màu đen.Hình 5.3Trong một composite,mỗi thành phần thuộcvề duy nhất một tổng thể(whole).Ngữ cảnh (context)Khi ta mô hình hóa một hệ thống, nhóm các class sẽ trộn với nhau thường dưới dạngaggregation hoặc composite. Chúng ta sẽ chỉ tập trung vào một nhóm này hay nhóm kia, vàsơ đồ ngữ cảnh (context diagram) cung cấp tính năng mô hình hóa điều đó. Một contextdiagram giống như một bản đồ chi tiết của một vùng từ một bản đồ lớn hơn. Trang 2 – Bài 5Hình 5.4Một sơ đồ ngữ cảnhcomposite biểu diễn cácthành phần của mộtclass như một diagramlồng bên trong một hìnhchữ nhật class lớn.Context diagram của composite tập trung vào áo sơ-mi và các thành phần bên trong của nó.Để thấy áo sơ-mi trong ngữ cảnh của tủ áo quần, ta phải mở rộng tầm vực. Một contextdiagram cho hệ thống cho phép điều này. Ta có thể thấy class Shirt kết nối như thế nào vớicác class Wardrobe và Outfit.Hình 5.5Một context diagramcủa hệ thống cho thấycác thành phần của mộtclass và quan hệ của nóvới các class khác tronghệ thống.Giao diện và hiện thực (Interface and Realization)Sau khi tạo ra một số class, ta có thể thấy rằng chúng không cùng liên quan đến một classcha cụ thể, nhưng các hành vi của chúng có thể chứa một số operation giống nhau với dấuhiệu giống nhau. Khi đó, ta có thể mã hóa các operation cho một trong số các class đó rồidùng lại chúng trong các class còn lại. Một khả năng khác là ta xây dựng một tập cácoperation cho các class trong một hệ thống, và tái sử dụng chúng cho các class trong hệthống khác.Thuật ngữ: Với cả hai cách trên, ta sẽ cần có cách nào đó để nắm bắt tập các operation cóthể tái sử dụng đó. Giao diện (interface) là một cấu trúc của UML cho phép làm điều này.Một interface là một tập các operation mà đặc tả một số khía cạnh trong hành vi của mộtclass, đó cũng chính là tập các operation mà một class muốn thể hiện cho các class khác. Trang 3 – Bài 5Thuật ngữ: Mối quan hệ giữa một class và một interface được gọi là hiện thực hóa(realization). Mối quan hệ náy được mô hình hóa như một đường đứt nét với một hình tamgiác lớn kề và chỉ vào interface.Hình 5.6Một interface là một tậphợp các operation màmột class thực hiện. Mộtclass liên hệ với mộtinterface thông quarealization, được biểudiễn bởi đường đứt nétcó hình tam giác nằm kềvà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin kỹ thuật lập trình tin học văn phòng internet computer networkTài liệu liên quan:
-
52 trang 432 1 0
-
73 trang 428 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 333 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 319 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 318 0 0 -
74 trang 303 0 0
-
96 trang 297 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 291 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 284 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0