Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng và khí khi thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngoài. - Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nóng chảy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC1. MỤC TIÊU1.1. Kiến thức: - Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng vàkhí khi thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngoài. - Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng khi chuyểnthể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nóng chảy. - Phân biệt được hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và chấtrắn vô định hình. - Hiểu được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng . - Nắm được công thức Q = m, các đại lượng trong công thức.1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được các quá trình: nóng chảy, hoá hơi, ngưng tụ, thănghoa, ngưng kết. - Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp khi nóng chảy, hoá hơivà nhiệt lượng tở ra với các quá tình ngược lại. - Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nóng chảy để giải thích một sốhiện tượng thực tế đơn giản trong đời sống và trong kĩ thuật. - Vận dụng công thức Q = m để giải bài tập và để tính toán trongmột số vấn đề thực tế.1.3. Thái độ:2. CHUẨN BỊ2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nóng chảy: cốc thuỷ tinh, nướcnóng, nước đá. - Tranh vẽ các hình trong SGK. Đèn chiếu. - Đọc kĩ SGV.2.2. Học sinh: - Tìm hiểu các chế tạo các vật đúc như: nến, chuông.3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌCHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Trả lời các câu hỏi: - Nêu câu hỏi. Hiện tượng dính ướt? Khôngdính ướt? Hiện tượng mao dẫn và - Nhận xét câu trả lời.công thức tính độ chênh lệch cột chấtlỏng?Hoạt động 2 (...phút): Nhiệt chuyển thể. Sự biến đổi thể tích riêng khichuyển thể. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK và quan sát hình 55.1. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát- Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển thể. hình 55.1; Nêu câu hỏi.- Trình bày câu trả lời cho: Nhiệt - Nhận xét câu trả lời.chuyển thể? - Nêu câu hỏi C1.- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2.- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C3.- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C3. - Nhận xét câu trả lời.- Đọc SGK: thể tích riêng là thể tích - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câuứng với một đơn vị khối lượng. hỏi.- Quan hệ giữa thể tích riêng và khối - Gợi ý trả lời.lượng riêng? - Nhận xét câu trả lời.- Trong quá trình chuyển thể thì thểtích riêng và khối lượng riêng đềuthay đổi.Hoạt động 3 (...phút): Sự nóng chảy và sự đông đặc. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy? - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu- Nhiệt độ nóng chảy? hỏi.- Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng? - Nhận xét câu trả lời.- Quan sát bảng nhiệt nóng chảy - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câuriêng, so sánh nhiệt nóng chảy riêng hỏi.của các chất. - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt nóng chảy.- Rút ra công thức Q = m.- Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời.đông đặc?- Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câuso sánh nhiệt độ nóng chảy của các hỏi. - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độchất. nóng chảy.- Đọc SGK: Sự nóng chảy và sự đông - Nêu câu hỏi.đặc của chất rắn vô định hình? - Nhận xét câu trả lời.- So sánh sự khác nhau trong quá - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câutrình nóng chảy của chất rắn kết tinh hỏi.và chất rắn vô định hình. - Nhận xét câu trả lời.- Nêu các ứng dụng trong thực tế. - Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực tế, gợi ý nếu cần thiết. - Nhận xét câu trả lời.Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng và củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu câu hỏi.- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trongphần bài tập.- Giải bài tập 2 và 3 SGK.- Trình bày đáp án. - Yêu cầu HS trình bày đáp án.- Ghi nhận kiến thức: Nhiệt chuyển - Nhận xét lời giải.trạng thái. Sự nóng chảy và sự đông - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóngchảy riêng.Hoạt động 5 (...phút) Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC1. MỤC TIÊU1.1. Kiến thức: - Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng vàkhí khi thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngoài. - Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng khi chuyểnthể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nóng chảy. - Phân biệt được hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và chấtrắn vô định hình. - Hiểu được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng . - Nắm được công thức Q = m, các đại lượng trong công thức.1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được các quá trình: nóng chảy, hoá hơi, ngưng tụ, thănghoa, ngưng kết. - Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp khi nóng chảy, hoá hơivà nhiệt lượng tở ra với các quá tình ngược lại. - Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nóng chảy để giải thích một sốhiện tượng thực tế đơn giản trong đời sống và trong kĩ thuật. - Vận dụng công thức Q = m để giải bài tập và để tính toán trongmột số vấn đề thực tế.1.3. Thái độ:2. CHUẨN BỊ2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nóng chảy: cốc thuỷ tinh, nướcnóng, nước đá. - Tranh vẽ các hình trong SGK. Đèn chiếu. - Đọc kĩ SGV.2.2. Học sinh: - Tìm hiểu các chế tạo các vật đúc như: nến, chuông.3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌCHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Trả lời các câu hỏi: - Nêu câu hỏi. Hiện tượng dính ướt? Khôngdính ướt? Hiện tượng mao dẫn và - Nhận xét câu trả lời.công thức tính độ chênh lệch cột chấtlỏng?Hoạt động 2 (...phút): Nhiệt chuyển thể. Sự biến đổi thể tích riêng khichuyển thể. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK và quan sát hình 55.1. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát- Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển thể. hình 55.1; Nêu câu hỏi.- Trình bày câu trả lời cho: Nhiệt - Nhận xét câu trả lời.chuyển thể? - Nêu câu hỏi C1.- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2.- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C3.- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C3. - Nhận xét câu trả lời.- Đọc SGK: thể tích riêng là thể tích - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câuứng với một đơn vị khối lượng. hỏi.- Quan hệ giữa thể tích riêng và khối - Gợi ý trả lời.lượng riêng? - Nhận xét câu trả lời.- Trong quá trình chuyển thể thì thểtích riêng và khối lượng riêng đềuthay đổi.Hoạt động 3 (...phút): Sự nóng chảy và sự đông đặc. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy? - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu- Nhiệt độ nóng chảy? hỏi.- Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng? - Nhận xét câu trả lời.- Quan sát bảng nhiệt nóng chảy - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câuriêng, so sánh nhiệt nóng chảy riêng hỏi.của các chất. - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt nóng chảy.- Rút ra công thức Q = m.- Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời.đông đặc?- Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câuso sánh nhiệt độ nóng chảy của các hỏi. - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độchất. nóng chảy.- Đọc SGK: Sự nóng chảy và sự đông - Nêu câu hỏi.đặc của chất rắn vô định hình? - Nhận xét câu trả lời.- So sánh sự khác nhau trong quá - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câutrình nóng chảy của chất rắn kết tinh hỏi.và chất rắn vô định hình. - Nhận xét câu trả lời.- Nêu các ứng dụng trong thực tế. - Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực tế, gợi ý nếu cần thiết. - Nhận xét câu trả lời.Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng và củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu câu hỏi.- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trongphần bài tập.- Giải bài tập 2 và 3 SGK.- Trình bày đáp án. - Yêu cầu HS trình bày đáp án.- Ghi nhận kiến thức: Nhiệt chuyển - Nhận xét lời giải.trạng thái. Sự nóng chảy và sự đông - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóngchảy riêng.Hoạt động 5 (...phút) Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án cấp 2 phương pháp dạy học giáo án vật lý giáo án lớp 6 hướng dẫn dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 56 0 0