Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 265.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế slide bài giảng Bài tập vận dụng định luật ôm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch có nhiều nhất ba điện trở. Kĩ năng rèn luyện kĩ năng làm bài tập vật lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh Bài 6 BÀI TẬP VẬN DỤNGĐỊNH LUẬT ÔMl I. Mục tiêuVận dụng các kiến thức đã họcđể giải được các bài tập đơngiản về mạch điện gồm nhiềunhất là ba điện trở mắc nối tiếp,song song hoặc hỗn hợp.II. Kiểm tra bài cũIII. Nội dung bài mớiBài 1: Tóm tắt:R1 = 5 ΩK đóng.Vôn kế chỉ U = 6V.Ampe kế chỉ I = 0,5A.a) Rtđ = ?b) R2 = ? Bài giải:a) Vôn kế chỉ 6V => UAB = 6V áp dụng công thức tính điện trở: U 6 Rtđ = = = 12 ( Ω) I 0,5b) Theo đoạn mạch nối tiếp có: Rtđ = R1 + R2 Ω => R2 = Rtđ - R1 = 12 – 5 = 7 ( ) Cách khác: Ua) Từ hệ thức định luật Ôm: I = U 6 R => Rtđ = = = 12 Ω R 0,5b) Theo đoạn mạch nối tiếp: I1 = I2 = I = 0,5 A => U1 = I.R1 = 0,5.5 = 2,5 (V) => U2 = U – U1 = 6 – 2,5 = 3,5 (V) 3,5 Theo công thức tính điện trở: Ω 0,5 R2 = = =7( ) Bài 2:Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:R1 = 10 Ω chỉ I1 = 1,2 A chỉ I = 1,8 Aa) Tính UAB = ?b) Tính R2 = ? Bài giải:a) Theo đoạn mạch song song có: U1 = U2 = UAB Mà U1 = I1.R1 = 1,2 x 10 = 12 (V) => UAB = 12Vb) áp dụng công thức điện trở: R2 = Với I2 = I – I1 = 12 – 1,2 = 0,6 (A) 1,8 Ω => R2 = 0, 6 = 20 ( ) Cách khác câu b):Từ câu a) có: U2 = U1 = UAB U 12 20 Rđ = = = = (Ω ) I 1,8 3 20=> = => 30R2 = 200 + 20R2 3 => 10R2 = 200 Ω => R2 = 20 ( ) Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ:R1 = 15 Ω ΩR2 = R3 = 30 ΩUAB = 12Va) Tính RAB = ?b) Tính I1, I2, I3 = ? Bài giải:a) Phân tích mạch điện ta có: R1 nt (R2 // R3)Theo đoạn mạch song song có: 30.30 RMN = = = 15 ( Ω) 30 + 30Theo đoạn mạch nối tiếp: RAB = R1 + RMN = 15 + 15 = 30 ( Ω)b) Theo đoạn mạch nối tiếp và định luật Ôm: 12 I1 = IC = = 30 = 0,4 (A) Theo đoạn mạch song song: U2 = U3 và R2 = R3 0, 4 2 => I = I = = = 0,2 (A) Cách khác câu b): 30Có R23 = = = 15 ( Ω) 2Ta thấy R1 = R23 và I1 = I23 12 => U1 = U23 = = Ω =6( ) 2 6 => I1 = = = 0,4 (V) 15 => I = I = I /2 = 0,2 (A)IV. Bài tập củng cốV. Hướng dẫn về nhà.- Học sinh làm bài tập 6.1 đến 6.5.- Học sinh đọc bài mới cho tiết 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh Bài 6 BÀI TẬP VẬN DỤNGĐỊNH LUẬT ÔMl I. Mục tiêuVận dụng các kiến thức đã họcđể giải được các bài tập đơngiản về mạch điện gồm nhiềunhất là ba điện trở mắc nối tiếp,song song hoặc hỗn hợp.II. Kiểm tra bài cũIII. Nội dung bài mớiBài 1: Tóm tắt:R1 = 5 ΩK đóng.Vôn kế chỉ U = 6V.Ampe kế chỉ I = 0,5A.a) Rtđ = ?b) R2 = ? Bài giải:a) Vôn kế chỉ 6V => UAB = 6V áp dụng công thức tính điện trở: U 6 Rtđ = = = 12 ( Ω) I 0,5b) Theo đoạn mạch nối tiếp có: Rtđ = R1 + R2 Ω => R2 = Rtđ - R1 = 12 – 5 = 7 ( ) Cách khác: Ua) Từ hệ thức định luật Ôm: I = U 6 R => Rtđ = = = 12 Ω R 0,5b) Theo đoạn mạch nối tiếp: I1 = I2 = I = 0,5 A => U1 = I.R1 = 0,5.5 = 2,5 (V) => U2 = U – U1 = 6 – 2,5 = 3,5 (V) 3,5 Theo công thức tính điện trở: Ω 0,5 R2 = = =7( ) Bài 2:Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:R1 = 10 Ω chỉ I1 = 1,2 A chỉ I = 1,8 Aa) Tính UAB = ?b) Tính R2 = ? Bài giải:a) Theo đoạn mạch song song có: U1 = U2 = UAB Mà U1 = I1.R1 = 1,2 x 10 = 12 (V) => UAB = 12Vb) áp dụng công thức điện trở: R2 = Với I2 = I – I1 = 12 – 1,2 = 0,6 (A) 1,8 Ω => R2 = 0, 6 = 20 ( ) Cách khác câu b):Từ câu a) có: U2 = U1 = UAB U 12 20 Rđ = = = = (Ω ) I 1,8 3 20=> = => 30R2 = 200 + 20R2 3 => 10R2 = 200 Ω => R2 = 20 ( ) Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ:R1 = 15 Ω ΩR2 = R3 = 30 ΩUAB = 12Va) Tính RAB = ?b) Tính I1, I2, I3 = ? Bài giải:a) Phân tích mạch điện ta có: R1 nt (R2 // R3)Theo đoạn mạch song song có: 30.30 RMN = = = 15 ( Ω) 30 + 30Theo đoạn mạch nối tiếp: RAB = R1 + RMN = 15 + 15 = 30 ( Ω)b) Theo đoạn mạch nối tiếp và định luật Ôm: 12 I1 = IC = = 30 = 0,4 (A) Theo đoạn mạch song song: U2 = U3 và R2 = R3 0, 4 2 => I = I = = = 0,2 (A) Cách khác câu b): 30Có R23 = = = 15 ( Ω) 2Ta thấy R1 = R23 và I1 = I23 12 => U1 = U23 = = Ω =6( ) 2 6 => I1 = = = 0,4 (V) 15 => I = I = I /2 = 0,2 (A)IV. Bài tập củng cốV. Hướng dẫn về nhà.- Học sinh làm bài tập 6.1 đến 6.5.- Học sinh đọc bài mới cho tiết 7.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 9 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Cường độ dòng diện Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 257 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 108 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 91 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 55 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 51 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 47 0 0