Thông tin tài liệu:
Giới thiệu cách dùng máy tính để giải bài toán. Củng cố và làm rõ hơn các khái niệm: bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh, ngôn ngữ lập trình và chương trình. Giúp học sinh hiểu về ứng dụng quan trọng của máy tình là giải quyết bài toán. Giúp học sinh nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHBÀI GIẢNG TIN HỌC 10 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Đào Ngọc Hà K56A-CNTT Bài 6GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHMỤC TIÊU, PHƢƠNG TIỆNKIỂM TRA BÀI CŨNỘI DUNG BÀI GIẢNGCỦNG CỐ KIẾN THỨCBÀI TẬP VỀ NHÀ Mục tiêu, phương tiệnMục tiêu: Giới thiệu cách dùng máy tính để giải bài toán. Củng cố và làm rõ hơn các khái niệm: bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh, ngôn ngữ lập trình và chương trình. Giúp học sinh hiểu về ứng dụng quan trọng của máy tình là giải quyết bài toán. Giúp học sinh nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.Phương tiện: Phương pháp: kết hợp các phương pháp như: thuyết trình, vấn đáp, vẽ hình minh họa,… Phương tiện học tập: sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu,… Kiểm tra bài cũ Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì? Em cóbiết những ngôn ngữ lập trình nào?Trả lời: - Ngôn ngữ để viết chương trình được gọi làngôn ngữ lập trình. - Một số ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy,hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH Xác định bài toán1. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán2. Viết chương trình3. Hiệu chỉnh4. Viết tài liệu5. 1. Xác định bài toán Mỗi bài tóan đặc tả bởi 2 thành phần: Input và Output. Xác định bài toán là xác định rõ hai thành phần này và mối quan hệ giữa chúng. Ví dụ: đề cập đến số nguyên dương N, là điểm số của học sinh, thì pham vi giá trị của N là từ 0 đến 10, từ đó lựa chọn kiểu dữ liệu thích hợp thể hiện N. b. Diễn tả thuật toán Ví dụ: Tìm ước chung lớn nhất (ƢCLN) của hai số nguyên dương Mvà N Xác định bài toán: - Input: Cho M, N - Output: ƢCLN(M,N) Ý tưởng: - Nếu M=N thì gía trị chung đó là ƢCLN(M,N) - Nếu MN thì ƢCLN(M,N)= ƢCLN(M-N,N) Thuật toán: Cách liệt kê•Bước 1: Nhập M, N.•Bước 2: Nếu M=N thì lấy giá trị chung làm ƢCLN rồi chuyển đến bước5.•Bước 3: Nếu M>N thì M M-N rồi quay lại bước 2.•Bước 4: N N-M rồi quay lại bước 2.•Bước 5: Đưa ra kết quả ƢCLN rồi kết thúc.2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán a. Lựa chọn thuật toán b. Diễn tả thuật toánn a. Lựa chọn thuật toán Mỗi bài toán có thể có nhiều thuật toán, nhưng mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán nào đó. Tài nguyên lựa chọn một thuật toán tối ưu: thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ,… Tài nguyên thời gian la quan trọng nhất. Ngoài ra còn một tiêu chí khá được quan tâm là chương trình ứng với thuật toán lựa chọn là ít phức tạp nhất. Sơ đồ khốiLà công cụ giúp ta diễn tả thuật toán mộtcách trực quan. Sơ đồ khối được tạo bởi4 loại khối nối với nhau bằng các cung.Và chúng ta áp dụng sơ đồ khối để tìmthuật giải UCLN Khối thao tácKhối bắt đầuKhối điều kiện Khối kết thúc Cung Sơ đồ khối Nhập M,N N N?Đưa ra M rồi M Mô tả ví dụ ƢCLN(25,10)=5N=25 N=15 N=5 N=5 N 3. Viết chương trình Viết chương trình là tổng hợp giữa việc lựa chon cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn tả đúng thuật toán. Chọn ngôn ngữ lập trình hoặc phần mềm chuyên dụng thích hợp với thuật toán.Phải tuân theo quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó. Chú ý: Chương trình dịch chỉ có thể thông báo và phát hiện lỗi về mặt cú pháp. 4. Hiệu chỉnh Để giải quyêt lỗi chưa phát hiện được cần phải thửchương trình bằng cách thực hiện nó với các Inputtiêu biểu phụ thuộc vào đặc thù của bài toán và bằngcách nào đó ta biết trước Output. Chúng được gọi làTest. Nếu có sai sót ta phải sửa lại chương trình rồithử lại. Quá trình này được gọi là hiệu chỉnh. Ví dụ: Kiểm chứng tính đúng đắn của chương trình giải phương trình bậc nhất: ax+b=0, có thể sử dụng bộ Input như sau: +a=0: b=0(chương trình vô định),b0 (chương trình vô nghiệm) +a0:b(chương trình có nghiệm duy nhất). 5. Viết tài liệuTài liệu phải mô tả bài toán, thuật toán,thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệmvà hướng dẫn sử dụng.Chú ý các bước trên có thể lặp đi lặp lạinhiều lần cho đến khi ta cho rằng chươngtrình đã làm việc đúng đắn và hiệu quả . Củng cố kiến thức Ghi nhớ các bước để giải bài toán trênmáy tính:Xác định bài toánLựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.Viết chương trình.Hiệu chỉnh.Viết tài liệu. Bài tập về nhà1. Đọc trước nội dung của bài tiếp theo.2. Làm các bài tập sách giáo khoa.3. Ghi nhớ các bước giải một bài toán trên máy tính. ...