Danh mục

Bài 6: Nhận dạng và xác định chân linh kiện điện tử

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài này, sinh viên nắm được phương pháp nhận dạng một số linh kiện điện tử thông dụng của nhiều loại khác nhau thuộc nhiều hãng khác nhau. Các linh kiện này bao gồm: - Điện trở, tụ điện. - Transistor, Triac, SCR, UJT… - IC Opam, IC ổn áp, IC số….. Sinh viên làm quen với máy đo điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 6: Nhận dạng và xác định chân linh kiện điện tửLinh kiện điện tử BÀI 6 NHẬN DẠNG VÀ XÁC ĐỊNH CHÂN LINH KIỆN ĐIỆN TỬI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trong bài này, sinh viên nắm được phương pháp nhận dạng một số linh kiệnđiện tử thông dụng của nhiều loại khác nhau thuộc nhiều hãng khác nhau.Các linh kiện này bao gồm: - Điện trở, tụ điện. - Transistor, Triac, SCR, UJT… - IC Opam, IC ổn áp, IC số….. Sinh viên làm quen với máy đo điện tử.II. NỘI DUNG 1.Điện trỡ: 1.1. Công dụng điện trỡ:Dùng để cản trở dòng điện. 1.2. Điện trở ép trên mạch in: Điện trỡ này có cấu tạo bằng than ép, màn thang, dây quấn. R Ký hiệu và hình dạng của điện trởĐối với những điện trỡ có công suất bé người ta phân biệt trị số và sai số theo vạchmàu. Cách đọc giá trị điện trỡ theo vạch màu được qui định theo bảng sau. Màu Trị số Sai số Đen 0 0% Nâu 1 1% Đỏ 2 2% Cam 3 3% Vàng 4 4% Xanh lá 5 5% Xanh lơ 6 6% Tím 7 7% Xám 8 8% Trang 36Thực tập cơ sởLinh kiện điện tử Trắng 9 9% Vàng kim -1 -5% Bạc kim -2 -10%Cách đọc: Vạch màu cuối cùng là vạch sai số. Đối với mạch điện tử dân dụng thì ta khôngquang tâm tới vạch này. Nhưng đối với mạch có độ chính xác cao thì cần chú ý tớivạch này. Vạch cạnh vạch cuối là vạch là vạch lũy thừa 10 Vạch còn lại là vạch có nghĩa.Ví dụ: Điện trở có 4 vạch màu Ño Naâ Cam Vaøng kim Ñieän trôû coù giaù trò: R = Điện trở có 5 vạch màu: Naâ Tím Cam Ño Vaøng kim Ñieän trôû coù giaù trò: R =Điện trở có công suất lớn thì người ta thường nghi giá trị điện trở và công suất trênthân điện trở.Những hư hỏng thường gặp ở điện trở. - Cháy do làm việc quá công xuất. - Tăng trị số thường gặp ở điện trở bột thang, do lau ngày hoạt tính bột than biến chất làm thay đổi trị số. - Giảm trị số thường xảy ra ở điện trở dây quấn do bị chập vòng. 1.3. Biến trở. Dùng để thay đổi giá trị điện trở Loại chỉnh có độ thay đổi rộng: loại này thiết kế dùng cho người sử dụng R Trang 37Thực tập cơ sởLinh kiện điện tử Loại tinh chỉnh: loại này dùng để chỉnh lại chính xác hoạt động của mạch R2.TỤ ĐIỆN.Dùng để tích phóng điện ứng dụng trong rật nhiều các lĩnh vực khác nhau.Tụ điện biến đổiKý hiệu. C3Dùng để điều chỉnh giá trị điện dung theo ý muốn, dùng để vi chỉnh tần số của cácmạch dao động, mạch cộng hưởng mạch lọc.- Tụ điện có cực tính, thường là các tụ hoá học. C2- Tụ điện không có cực tính thường là các tụ gốm, tụ thuỷ tinh có ký hiệu như sau: C1Khi sử dụng tụ điện cần chú ý:Điện dung: Cho biết khả năng chứa điện của tụ.Điện áp: Cho biết khả năng chiệu đựng của tụ.Khi dùng tụ có cực tính thì phải đặt cực tính dương của tụ ở điện áp cao còn cực tínhâm ở nơi điện áp thấp.Cách đọc giá trị của tụ. 203 200 0.1 25 50WV 25 C= 0.1µF C= 20.103PF C= 200PF U = 50V U = 25V U = 25V Trường hợp trên tụ có ghi giá trị, ký hiệu mà tận cùng là một chữ cái, đơnvị đo tính bằng pF (pico farad), phương pháp xác định giá trị thực hiện như sau: Trang 38Thực tập cơ sởLinh kiện điện tử - Hai chữ số đầu chỉ trị số cho điện dung của tụ - Chữ số thứ ba (kế tiếp) xác định hệ số nhân - Chữ cái cuối cùng xác định sai số Bảng 3.4 Các chữ cái xác định sai số tuân theo quy ước sau đây: F G J K M 1% 2% 5% 10% 20% Ví dụ: trên tụ điện ceramic, ta đọc được giá trị như sau: 473J hay 104k. Giá trị của tụ được xác định như sau: 473J ≈ 47. 103 pF ± 5% ≈ 0,047mF ± 5% 104K ≈ 10 .104 pF ± 10% ≈ 0,1mF ± 10%Cách đo và kiểm tra tụ:Ta bật đồng hồ VOM để đo k ...

Tài liệu được xem nhiều: