Danh mục

Bài 7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.30 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này: • Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn. • Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. • Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô nguyên tố và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô nguyên tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCYêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này:• Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn.• Cấu tạo của bảng tuần ho àn các nguyên tố hóa học.• Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô nguyên tố và vị trí của ô trong bảng tuầnhoàn để suy ra các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trongô nguyên tố.I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànCó 3 nguyên tắc:1. Các nguyên t ố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânnguyên tử.2. Các nguyên t ố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1hàng gọi là chu kì.3. Các nguyên t ố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếpthành một cột gọi là nhóm.II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên t ố hóa học1. Ô nguyên tốMỗi nguyên tố hóa học đượcxếp vào một ô của bảng, gọi l àô nguyên tố.Số thứ tự của ô nguyên tố bằngsố hiệu nguyên tử của nguyêntố đó.Ví dụ: Nhôm (Al) chiếm ô 13trong bảng tuần hoàn suy ra:Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Al là 13, số đơn vị điên tích hạt nhân là 13.Trong hạt nhân nguyên tử Al có 13 proton và vỏ nguyên tử của Al có 13electron.Bảng tuần hoàn các nguyên t ố hóa học (nhấn chuột vào các ô nguyên t ố đểxem đầy đủ hơn). (Bấm vào đây để xem lớn hơn)2. Chu kìChu kì là dãy các nguyên t ố mà nguyên tử của chúng có c ùng số lớp electron,được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm(trừ chu kì 1,chu kì 7). Số hiệu nguyên Cấu hình electron lớp SốChu Số nguyên tố tử lớp kì ngoài cùng 1→2 1s1 → 2s2 1 2 1 3 → 10 2s1 → 2s22p6 2 8 2 11 → 18 3s1 → 3s23p6 3 8 3 19 → 36 4s1 → 4s24p6 4 18 4 37 → 54 5s1 → 5s25p6 5 18 5 55 → 86 6s1 → 6s26p6 6 32 6 Chưa hoàn thành 87 → ... 7 7Các chu kì 1,2,3 được gọi là các chu kì nhỏ.Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn.3. Nhóm nguyên t ốNhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electrontương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1cột.Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằngnhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB).Khối nguyên tố- Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA (nhóm kim loạikiềm) và nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ).- Khối các nguyên tố p : gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến nhóm VIIIA(trừ He).Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.- Khối các nguyên tố d: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B.- Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố xếp ở hai hàng cuối bảng.Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.

Tài liệu được xem nhiều: