BÀI 7 QUẢN LÍ BỘ NHỚ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là công việc của HĐH với sự hỗ trợ của phần cứng nhằm phân phối, sắp xếp các P trong bộ nhớ sao cho hiệu quả - Mục tiêu: chứa càng nhiều P càng tốt - Kernel chiếm một phần cố định của bộ nhớ, phần còn lại chia cho các P Địa chỉ vật lý (Physical Address): là địa chỉ thực trong bộ nhớ chính - Địa chỉ luận lý (Logical Address): là một địa chỉ nhớ được diễn tả trong một trương trình (còn gọi là địa chỉ ảo)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 7 QUẢN LÍ BỘ NHỚ BÀI 7 QUẢN LÍ BỘ NHỚ Group6789.comI. KHÁI NIỆM - QLBN là công việc của HĐH với sự hỗ trợ của phần cứng nhằm phân phối, sắp xếp các P trong bộ nhớ sao cho hiệu quả - Mục tiêu: chứa càng nhiều P càng tốt - Kernel chiếm một phần cố định của bộ nhớ, phần còn lại chia cho các P II. CÁC KIỂU - Địa chỉ vật lý (Physical Address): là địa chỉ thực trong ĐỊA CHỈ bộ nhớ chính NHỚ - Địa chỉ luận lý (Logical Address): là một địa chỉ nhớ được diễn tả trong một trương trình (còn gọi là địa chỉ ảo) Địa chỉ tương đối (Relative adress): là 1 kiểu địa chỉ luận lý (địa chỉ khả tái định vị) trong đó địa chỉ được biểu diễn tương đối so với một vị trí xác định nào đo trong chương trình Địa chỉ tuyệt đối (absolute address): địa chỉ tương ứng với địa chỉ thực Cách nạp chương trình vào bộ nhớ. - Linker kết hợp các Object module tạo thành file nhị phân khá phức tạp được gọi là load module - Sau đó bộ Loader có nhiệm vụ nạp load module vào bộ nhớ chính. Cơ chế thực hiện Linking - Thay vì các Module Object được tách ra ban đầu, chúng ta sẽ gộp chúng lại thành một load module bằng cách định vị lại địa chỉ tương đối của từng Object Module.III. CHUYỂN - Chuyển đổi địa chỉ là một quá trình ánh xạ một địa chỉ ĐỔI ĐỊA CHỈ từ không gian địa chỉ này sang không gian địa chỉ khác. NHỚ - Các thời điểm mà địa chỉ lệnh (instruction) và địa chỉ dữ liệu (data) có thể biến thành địa chỉ vật lý 1. Compile timeTa có i là instruction (địa chỉ lệnh) và j là địa chỉ dữ liệu. i và j được chuyểnđổi thành các địa chỉ thực ngay sau khi Compile nếu ta biết được địa chỉ vậtlý bộ nhớ của chương trìnhKhuyết điểm:phải biên dịch lại nếu thay đổi địa chỉ nạp chương trình (thayđổi địa chỉ vật lý trong bộ nhớ) 2. Load timeTa có i và j được chuyển đổi thành các địa chỉ khả tái định vị vào thời điểmCompile. Vào thời điểm Loading, loader phải chuyển đổi các địa chỉ khảtái định vị này thành địa chỉ thực dựa trên một địa chỉ nền (base address).Khuyết điểm: địa chỉ nền thay đổi phải reload vì ta có địa chỉ thực củachương trình đã được tính toán vào thời điểm nạp chương trình 3. Excution time (thời gian thực thi): - Nếu trong quá trình thực thi, process có thể di chuyển từ segment (khúc) này đến segment khác trong bộ nhớ thì quá trình chuyển đổi địa chỉ bộ nhớ bị gián đoạn - Cần sự hỗ trợ của phần cứng để ánh xạ địa chỉ. - Có các cơ chế swapping, paging, segmentation. IV.DYNAMIC - Dynamic linking: là quá trình link đến một module ngoài (external LINKING module) sau khi đã tạo xong load module VS Ví dụ trong windows: module ngoài là các file .dll còn trong linux là .soDYNAMIC LOADING - Load module chứa các stub(gốc) tham chiếu (refer) đến routine (function) của external module - Khi stub được thực thi lần đầu (tức là khi process gọi routine), stub sẽ nạp routine vào bộ nhớ, tự thay thế địa chỉ của routine và routine được thực thi - Stub cần sự hỗ trợ của OS để biết được routine có được nạp vào bộ nhớ hay chưa - Ưu điểm của Dynamic linking: External Module thường là 1 thư viện cung cấp các tiện ích của OS. Các chương trình có thể dùng chúng mà không cần sửa đổi hay biên dịch lại. mà không cần sửa đổi hay biên dịch lại. Code sharing: External module chỉ cần nạp vào bộ nhớ một lần. các process cần dùng external module này thì cùng chia sẻ code giúp tiết kiệm không gian nhớ và ổ đĩa. Dynamic linking cần sự hỗ trợ của OS để biết được phần thủ tục nào đó là phần mã chia sẻ, hay là phần mã của riêng 1 process. V. OVERLAY Overla ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 7 QUẢN LÍ BỘ NHỚ BÀI 7 QUẢN LÍ BỘ NHỚ Group6789.comI. KHÁI NIỆM - QLBN là công việc của HĐH với sự hỗ trợ của phần cứng nhằm phân phối, sắp xếp các P trong bộ nhớ sao cho hiệu quả - Mục tiêu: chứa càng nhiều P càng tốt - Kernel chiếm một phần cố định của bộ nhớ, phần còn lại chia cho các P II. CÁC KIỂU - Địa chỉ vật lý (Physical Address): là địa chỉ thực trong ĐỊA CHỈ bộ nhớ chính NHỚ - Địa chỉ luận lý (Logical Address): là một địa chỉ nhớ được diễn tả trong một trương trình (còn gọi là địa chỉ ảo) Địa chỉ tương đối (Relative adress): là 1 kiểu địa chỉ luận lý (địa chỉ khả tái định vị) trong đó địa chỉ được biểu diễn tương đối so với một vị trí xác định nào đo trong chương trình Địa chỉ tuyệt đối (absolute address): địa chỉ tương ứng với địa chỉ thực Cách nạp chương trình vào bộ nhớ. - Linker kết hợp các Object module tạo thành file nhị phân khá phức tạp được gọi là load module - Sau đó bộ Loader có nhiệm vụ nạp load module vào bộ nhớ chính. Cơ chế thực hiện Linking - Thay vì các Module Object được tách ra ban đầu, chúng ta sẽ gộp chúng lại thành một load module bằng cách định vị lại địa chỉ tương đối của từng Object Module.III. CHUYỂN - Chuyển đổi địa chỉ là một quá trình ánh xạ một địa chỉ ĐỔI ĐỊA CHỈ từ không gian địa chỉ này sang không gian địa chỉ khác. NHỚ - Các thời điểm mà địa chỉ lệnh (instruction) và địa chỉ dữ liệu (data) có thể biến thành địa chỉ vật lý 1. Compile timeTa có i là instruction (địa chỉ lệnh) và j là địa chỉ dữ liệu. i và j được chuyểnđổi thành các địa chỉ thực ngay sau khi Compile nếu ta biết được địa chỉ vậtlý bộ nhớ của chương trìnhKhuyết điểm:phải biên dịch lại nếu thay đổi địa chỉ nạp chương trình (thayđổi địa chỉ vật lý trong bộ nhớ) 2. Load timeTa có i và j được chuyển đổi thành các địa chỉ khả tái định vị vào thời điểmCompile. Vào thời điểm Loading, loader phải chuyển đổi các địa chỉ khảtái định vị này thành địa chỉ thực dựa trên một địa chỉ nền (base address).Khuyết điểm: địa chỉ nền thay đổi phải reload vì ta có địa chỉ thực củachương trình đã được tính toán vào thời điểm nạp chương trình 3. Excution time (thời gian thực thi): - Nếu trong quá trình thực thi, process có thể di chuyển từ segment (khúc) này đến segment khác trong bộ nhớ thì quá trình chuyển đổi địa chỉ bộ nhớ bị gián đoạn - Cần sự hỗ trợ của phần cứng để ánh xạ địa chỉ. - Có các cơ chế swapping, paging, segmentation. IV.DYNAMIC - Dynamic linking: là quá trình link đến một module ngoài (external LINKING module) sau khi đã tạo xong load module VS Ví dụ trong windows: module ngoài là các file .dll còn trong linux là .soDYNAMIC LOADING - Load module chứa các stub(gốc) tham chiếu (refer) đến routine (function) của external module - Khi stub được thực thi lần đầu (tức là khi process gọi routine), stub sẽ nạp routine vào bộ nhớ, tự thay thế địa chỉ của routine và routine được thực thi - Stub cần sự hỗ trợ của OS để biết được routine có được nạp vào bộ nhớ hay chưa - Ưu điểm của Dynamic linking: External Module thường là 1 thư viện cung cấp các tiện ích của OS. Các chương trình có thể dùng chúng mà không cần sửa đổi hay biên dịch lại. mà không cần sửa đổi hay biên dịch lại. Code sharing: External module chỉ cần nạp vào bộ nhớ một lần. các process cần dùng external module này thì cùng chia sẻ code giúp tiết kiệm không gian nhớ và ổ đĩa. Dynamic linking cần sự hỗ trợ của OS để biết được phần thủ tục nào đó là phần mã chia sẻ, hay là phần mã của riêng 1 process. V. OVERLAY Overla ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cài hệ điều hành hệ điều hành windows quản trị hệ thống kỹ năng máy tính cài đặt máy tính Hệ điều hành-quản lí bộ nhớGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 291 1 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 288 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 273 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 268 0 0 -
Thêm chức năng hữu dụng cho menu chuột phải trên Windows
4 trang 250 0 0 -
70 trang 233 1 0
-
12 trang 227 0 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 221 0 0 -
Tổng hợp lỗi Win 8 và cách sửa
3 trang 219 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 195 0 0