BÀI 8 LÀM VIỆC VỚI CÁC STATE DIAGRAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta đã tìm hiểu về các thành phần cấu trúc quan trọng của UML. Trong bài này, chúng ta tìm hiểu về một thành phần giúp biểu diễn những thay đổi trạng thái của object diễn ra theo thời gian. Nội dung chính của bài: State diagram là gì? Các sự kiện, hành động và các điều kiện che/ chắn (guard condition) Các trạng thái con (substate): tuần tự và đồng thời Các trạng thái quá khứ Tầm quan trọng của state diagram Cách thức bổ sung state diagram vào mô hình UML Thuật ngữ: Yếu tố hành vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8 LÀM VIỆC VỚI CÁC STATE DIAGRAMBÀI 8LÀM VIỆC VỚI CÁC STATE DIAGRAMChúng ta đã tìm hiểu về các thành phần cấu trúc quan trọng của UML. Trong bài này, chúngta tìm hiểu về một thành phần giúp biểu diễn những thay đổi trạng thái của object diễn ratheo thời gian. Nội dung chính của bài: State diagram là gì? Các sự kiện, hành động và các điều kiện che/ chắn (guard condition) Các trạng thái con (substate): tuần tự và đồng thời Các trạng thái quá khứ Tầm quan trọng của state diagram Cách thức bổ sung state diagram vào mô hình UMLThuật ngữ: Yếu tố hành vi (behavioral element), biểu diễn cách thức mà các thành phầncủa một mô hình UML thay đổi theo thời gian.State diagram là gì?Một cách để mô tả sự thay đổi trong một hệ thống là nói rằng các đối tượng của hệ thốngthay đổi trạng thái (state) của chúng nhằm đáp ứng các sự kiện (event) và thời gian (time).Một vài ví dụ: Khi ta nhấn công tắc, đèn thay đổi trạng thái của nó từ “off” sang “on” hoặc ngược lại. Khi ta bấm vào một điều khiển từ xa, một tivi thay đổi từ kênh này sang kênh khác. Sau một khoảng thời gian thích hợp, máy giặt sẽ chuyển từ trạng thái giặt (wash) sang giũ (rinse)Thuật ngữ: Sơ đồ trạng thái (state diagram) ghi nhận các loại thay đổi như trên. Nó biểudiễn các trạng thái mà một object có thể có cùng với sự chuyển dịch giữa các trạng thái,đồng thời cho thấy điểm đầu (starting point) và điểm cuối (endpoint) của một chuỗi thayđổi. State diagram còn có tên khác là state machineChú ý rằng một state diagram khác rất nhiều so với một class diagram hoặc một use casediagram. Các diagram chúng ta đã học trước dùng để mô hình hóa hành vi của một hệ thốnghoặc ít nhất cũng là một nhóm các class, object hoặc use case. Trong khi đó, state diagramlại biểu diễn các trạng thái của một object thôi. Trang 1 – Bài 8Tập ký hiệu:Hình 8.1 cho thấy một hình chữ nhật tròn góc biểu diễn cho một trạng thái (state) cùng vớimũi tên biểu diễn sự chuyển dịch (transition). Hình cũng cho thấy 2 loại vòng tròn khácnhau biểu diễn cho các điểm đầu và điểm cuối.Hình 8.1Biểu tượng UML trongmột state diagram.Các chi tiết trong biểu tượng trạng tháiHình 8.2:Có thể chia một biểutượng trạng thái thànhcác phần để biểu diễntên, biến trạng thái vàcác hoạt độngNếu như biểu tượng class được chia thành 3 phần là name, attribute và operation thì biểutượng trạng thái cũng có thể được chia thành 3 phần. Phần trên là tên (name) trạng thái(buộc phải có dù có chia biểu tượng trạng thái hay không), phần giữa là các biến trạng thái(state variable) và phần cuối là các hoạt động (activity).Hình 8.3Các trạng thái củamáy fax có các biếntrạng thái và cáchoạt động. Trang 2 – Bài 8Các biến trạng thái đóng vai trò giống bộ đo thời gian (timer) hoặc bộ đếm (counter). Cáchoạt động bao gồm sự kiện (event) và hành động (action). 3 loại hoạt động thường dùng làentry (việc diễn ra khi hệ thống vào trạng thái), exit (việc diễn ra khi hệ thống rời trạng thái)và do (việc diễn ra khi hệ thống trong trạng thái).Trong ví dụ máy fax ở trên, khi nó đang gửi 1 fax, tức đang trong trạng thái “faxing” thìmáy fax cho thấy ngày, giờ nó bắt đầu gửi fax (các giá trị của biến “date” và “time”) vàcũng cho thấy số điện thoại của nó cũng như tên người gửi (các giá trị biến “phone number”và “owner”). Trong khi ở trạng thái này, máy fax thực hiện những việc như thêm ngày giờgửi, số điện thoại, tên người gửi (datestamp, timestamp, phone number, owner) vào nộidung fax, và một số hoạt động khác. Khi nó ở trạng thái nghỉ (idle), máy fax hiển thị trênmàn hình ngày giờ hiện hành.Bổ sung chi tiết cho sự dịch chuyển trạng thái: các Event và các ActionThuật ngữ: Ta có thể thêm một số cho tiết đến các dòng chuyển dịch (transition). Ta có thểchỉ ra một sự kiện dẫn đến sự chuyển dịch (trigger event) và hành động (action) làm thayđổi trạng thái. Đôi lúc, một event gây ra một transition mà không có một action kết hợp vàđôi lúc một transition xuất hiện do một trạng thái kết thúc một hành động (không phải bởimột event). Loại transition này được gọi là chuyển dịch không kích (triggerless transition).Ví dụ về các chi tiết chuyển dịch trong GUI. Giả sử GUI có thể là một trong ba trạng thái:initializing, working, shutting down. Khi mở công tắc PC, quá trình khởi động diễn ra. Việcmở công tắc PC là “triggering event” khiến GUI chuyển dịch đến trạng thái “initializing” vàquá trình khởi động trở thành một “action” diễn ra trong quá trình chuyển dịch.Việc chuyển dịch GUI đến trạng thái “working” là kết quả của các hành động trong trạngthái “initializing”. Khi ta chọn shut down PC, ta tạo ra một trigger event mà gây ra sựchuyển dịch GUI đến trạng thái “shutting down” và PC tắt. Hình 8.4 biểu diễn state diagramghi nhận các trạng thái và chuyển dịch trên của GUI.Hình 8.4Các trạng thái vàchuyển dịch của một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8 LÀM VIỆC VỚI CÁC STATE DIAGRAMBÀI 8LÀM VIỆC VỚI CÁC STATE DIAGRAMChúng ta đã tìm hiểu về các thành phần cấu trúc quan trọng của UML. Trong bài này, chúngta tìm hiểu về một thành phần giúp biểu diễn những thay đổi trạng thái của object diễn ratheo thời gian. Nội dung chính của bài: State diagram là gì? Các sự kiện, hành động và các điều kiện che/ chắn (guard condition) Các trạng thái con (substate): tuần tự và đồng thời Các trạng thái quá khứ Tầm quan trọng của state diagram Cách thức bổ sung state diagram vào mô hình UMLThuật ngữ: Yếu tố hành vi (behavioral element), biểu diễn cách thức mà các thành phầncủa một mô hình UML thay đổi theo thời gian.State diagram là gì?Một cách để mô tả sự thay đổi trong một hệ thống là nói rằng các đối tượng của hệ thốngthay đổi trạng thái (state) của chúng nhằm đáp ứng các sự kiện (event) và thời gian (time).Một vài ví dụ: Khi ta nhấn công tắc, đèn thay đổi trạng thái của nó từ “off” sang “on” hoặc ngược lại. Khi ta bấm vào một điều khiển từ xa, một tivi thay đổi từ kênh này sang kênh khác. Sau một khoảng thời gian thích hợp, máy giặt sẽ chuyển từ trạng thái giặt (wash) sang giũ (rinse)Thuật ngữ: Sơ đồ trạng thái (state diagram) ghi nhận các loại thay đổi như trên. Nó biểudiễn các trạng thái mà một object có thể có cùng với sự chuyển dịch giữa các trạng thái,đồng thời cho thấy điểm đầu (starting point) và điểm cuối (endpoint) của một chuỗi thayđổi. State diagram còn có tên khác là state machineChú ý rằng một state diagram khác rất nhiều so với một class diagram hoặc một use casediagram. Các diagram chúng ta đã học trước dùng để mô hình hóa hành vi của một hệ thốnghoặc ít nhất cũng là một nhóm các class, object hoặc use case. Trong khi đó, state diagramlại biểu diễn các trạng thái của một object thôi. Trang 1 – Bài 8Tập ký hiệu:Hình 8.1 cho thấy một hình chữ nhật tròn góc biểu diễn cho một trạng thái (state) cùng vớimũi tên biểu diễn sự chuyển dịch (transition). Hình cũng cho thấy 2 loại vòng tròn khácnhau biểu diễn cho các điểm đầu và điểm cuối.Hình 8.1Biểu tượng UML trongmột state diagram.Các chi tiết trong biểu tượng trạng tháiHình 8.2:Có thể chia một biểutượng trạng thái thànhcác phần để biểu diễntên, biến trạng thái vàcác hoạt độngNếu như biểu tượng class được chia thành 3 phần là name, attribute và operation thì biểutượng trạng thái cũng có thể được chia thành 3 phần. Phần trên là tên (name) trạng thái(buộc phải có dù có chia biểu tượng trạng thái hay không), phần giữa là các biến trạng thái(state variable) và phần cuối là các hoạt động (activity).Hình 8.3Các trạng thái củamáy fax có các biếntrạng thái và cáchoạt động. Trang 2 – Bài 8Các biến trạng thái đóng vai trò giống bộ đo thời gian (timer) hoặc bộ đếm (counter). Cáchoạt động bao gồm sự kiện (event) và hành động (action). 3 loại hoạt động thường dùng làentry (việc diễn ra khi hệ thống vào trạng thái), exit (việc diễn ra khi hệ thống rời trạng thái)và do (việc diễn ra khi hệ thống trong trạng thái).Trong ví dụ máy fax ở trên, khi nó đang gửi 1 fax, tức đang trong trạng thái “faxing” thìmáy fax cho thấy ngày, giờ nó bắt đầu gửi fax (các giá trị của biến “date” và “time”) vàcũng cho thấy số điện thoại của nó cũng như tên người gửi (các giá trị biến “phone number”và “owner”). Trong khi ở trạng thái này, máy fax thực hiện những việc như thêm ngày giờgửi, số điện thoại, tên người gửi (datestamp, timestamp, phone number, owner) vào nộidung fax, và một số hoạt động khác. Khi nó ở trạng thái nghỉ (idle), máy fax hiển thị trênmàn hình ngày giờ hiện hành.Bổ sung chi tiết cho sự dịch chuyển trạng thái: các Event và các ActionThuật ngữ: Ta có thể thêm một số cho tiết đến các dòng chuyển dịch (transition). Ta có thểchỉ ra một sự kiện dẫn đến sự chuyển dịch (trigger event) và hành động (action) làm thayđổi trạng thái. Đôi lúc, một event gây ra một transition mà không có một action kết hợp vàđôi lúc một transition xuất hiện do một trạng thái kết thúc một hành động (không phải bởimột event). Loại transition này được gọi là chuyển dịch không kích (triggerless transition).Ví dụ về các chi tiết chuyển dịch trong GUI. Giả sử GUI có thể là một trong ba trạng thái:initializing, working, shutting down. Khi mở công tắc PC, quá trình khởi động diễn ra. Việcmở công tắc PC là “triggering event” khiến GUI chuyển dịch đến trạng thái “initializing” vàquá trình khởi động trở thành một “action” diễn ra trong quá trình chuyển dịch.Việc chuyển dịch GUI đến trạng thái “working” là kết quả của các hành động trong trạngthái “initializing”. Khi ta chọn shut down PC, ta tạo ra một trigger event mà gây ra sựchuyển dịch GUI đến trạng thái “shutting down” và PC tắt. Hình 8.4 biểu diễn state diagramghi nhận các trạng thái và chuyển dịch trên của GUI.Hình 8.4Các trạng thái vàchuyển dịch của một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin kỹ thuật lập trình tin học văn phòng internet computer networkGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
74 trang 299 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0