BÀI 8: THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI 8: THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨUI.II.III.IV.V.KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU 1. Khái niệm 2. Tính chất của thuế xuất khẩu - thuế nhập khẩu 3. Mã số thuế ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ NỘP THUẾ XUẤT KHẨU - NHẬP KHẨU 1. Định nghĩa đối tượng chịu thuế 2. Những đối tượng chịu thuế theo luật hiện hành 3. Đối tượng không chịu thuế 4. Đối tượng nộp thuế CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ 1. Căn cứ tính thuế 2. Phương pháp tính thuế CHẾ ĐỘ MIỄN GIẢM THUẾ 1. Miễn thuế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8: THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨUBÀI 8: THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU I. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU 1. Khái niệm 2. Tính chất của thuế xuất khẩu - thuế nhập khẩu 3. Mã số thuế II. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ NỘP THUẾ XUẤT KHẨU - NHẬP KHẨU 1. Định nghĩa đối tượng chịu thuế 2. Những đối tượng chịu thuế theo luật hiện hành 3. Đối tượng không chịu thuế 4. Đối tượng nộp thuếIII. CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU Ế 1. Căn cứ tính thuế 2. Phương pháp tính thuếIV. CHẾ ĐỘ MIỄN GIẢM THUẾ 1. Miễn thuế 2. Giảm thuế V. ĐĂNG KÝ KÊ KHAI - NỘP THUẾ - HOÀN THUẾ - TRUY THU THUẾ 1. Đăng ký kê khai thuế 2. Nộp thuế 3. Hoàn thuế 4. Truy thu thuế 5. Quản lý nhà nước về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuI. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU 1. Khái niệm: Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến các quan hệ mua bán trao đổihàng hoá giữa các quốc gia diễn ra ngày càng tăng. Mỗi một quốc gia độc lập cóchủ quyền đều sử dụng một loại thuế thu vào hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu quacửa khẩu, biên giới nước mình. Thuế này được gọi chung là thuế quan (Customduty). Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển theo xu h ướng quốc tế hóa thìpháp luật của các nước về thuế quan ngày càng có xu thế hội nhập với các quốcgia trong khu vực và trên phạm vi toàn thế giới. Thuế quan ở Việt Nam có tên gọi là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào các hàng hoá m ậudịch, phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được nhà nước ta ban hành vào năm 1951,thời điểm này thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ để nhà nước thực hiệnchức năng quản lý việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giữa vùng tự do và vùng bịtạm chiếm, bảo vệ và phát triễn kinh tế vùng tự do, xúc tiến việc giao lưu các loạihàng hoá là nhu yếu phẩm cần thiết cho quân đội và nhân dân. Phương châm đấutranh kinh tế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu các loại h ànghoá cần thiết cho kháng chiến, sản xuất và đời sống nhân dân. Do đó, nhà nướcmiễn thuế xuất khẩu cho tất cả các loại hàng hoá của vùng tự do. Mặt khác, hạnchế nhập khẩu hàng hoá từ vùng địch. Thuế suất áp dụng đối với hàng hoá nhậpkhẩu là từ 30 % trở lên. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch được Quốc hội nước taban hành ngày 29 -12 -1987. Ðạo luật này chỉ điều chỉnh quan hệ thu nộp thuếphát sinh từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu h àng mậu dịch. Do đó có sự phân biệttrong áp dụng chế độ thu thuế giữa hàng hoá mậu dịch với các loại hàng hoá phimậu dịch khác. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được Quốc hội thông qua ngày 26 -12-1991 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu đã được Quốc hội thông qua ngày 5 -7- 1993. Luật này được Quốc hội thôngqua ngày 20 -5 1998 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 -1- 1999. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành có phạm vi điều chỉnh rộnghơn so với Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá mậu dịch ban hành năm1987. Theo đó, Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không phân biệt tínhchất hàng hoá là xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch hay phi mậu dịch. Ðối tượng điều chỉnh của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu l à quan hệ thu nộpthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giữa nhà nước với các tổ chức và cá nhân có hànghoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cảhàng hoá từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa rathị trường trong nước. Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu thì thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu đối với hàng hoá mậu dịch mang tính chất gián thu. Còn đối với cácloại hàng hoá khác thì tùy theo t ừng trường hợp mà thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu có tính chất gián thu hoặc tính chất trực thu. 2. Tính chất của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ rất quan trọng để nhà nước thựchiện chính sách kinh tế của mình, quản lý các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu. Căn cứ vào từng giai đoạn lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi nướcmà thuế quan được sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, ở góc độchung nhất có thể nhận thấy rằng tính chất của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuđược thể hiện ở các khía cạnh sau: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước. Mục tiêu chung của các quốc gia là sử dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để tạo nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8: THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨUBÀI 8: THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU I. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU 1. Khái niệm 2. Tính chất của thuế xuất khẩu - thuế nhập khẩu 3. Mã số thuế II. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ NỘP THUẾ XUẤT KHẨU - NHẬP KHẨU 1. Định nghĩa đối tượng chịu thuế 2. Những đối tượng chịu thuế theo luật hiện hành 3. Đối tượng không chịu thuế 4. Đối tượng nộp thuếIII. CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THU Ế 1. Căn cứ tính thuế 2. Phương pháp tính thuếIV. CHẾ ĐỘ MIỄN GIẢM THUẾ 1. Miễn thuế 2. Giảm thuế V. ĐĂNG KÝ KÊ KHAI - NỘP THUẾ - HOÀN THUẾ - TRUY THU THUẾ 1. Đăng ký kê khai thuế 2. Nộp thuế 3. Hoàn thuế 4. Truy thu thuế 5. Quản lý nhà nước về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuI. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU 1. Khái niệm: Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến các quan hệ mua bán trao đổihàng hoá giữa các quốc gia diễn ra ngày càng tăng. Mỗi một quốc gia độc lập cóchủ quyền đều sử dụng một loại thuế thu vào hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu quacửa khẩu, biên giới nước mình. Thuế này được gọi chung là thuế quan (Customduty). Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển theo xu h ướng quốc tế hóa thìpháp luật của các nước về thuế quan ngày càng có xu thế hội nhập với các quốcgia trong khu vực và trên phạm vi toàn thế giới. Thuế quan ở Việt Nam có tên gọi là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào các hàng hoá m ậudịch, phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được nhà nước ta ban hành vào năm 1951,thời điểm này thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ để nhà nước thực hiệnchức năng quản lý việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giữa vùng tự do và vùng bịtạm chiếm, bảo vệ và phát triễn kinh tế vùng tự do, xúc tiến việc giao lưu các loạihàng hoá là nhu yếu phẩm cần thiết cho quân đội và nhân dân. Phương châm đấutranh kinh tế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu các loại h ànghoá cần thiết cho kháng chiến, sản xuất và đời sống nhân dân. Do đó, nhà nướcmiễn thuế xuất khẩu cho tất cả các loại hàng hoá của vùng tự do. Mặt khác, hạnchế nhập khẩu hàng hoá từ vùng địch. Thuế suất áp dụng đối với hàng hoá nhậpkhẩu là từ 30 % trở lên. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch được Quốc hội nước taban hành ngày 29 -12 -1987. Ðạo luật này chỉ điều chỉnh quan hệ thu nộp thuếphát sinh từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu h àng mậu dịch. Do đó có sự phân biệttrong áp dụng chế độ thu thuế giữa hàng hoá mậu dịch với các loại hàng hoá phimậu dịch khác. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được Quốc hội thông qua ngày 26 -12-1991 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu đã được Quốc hội thông qua ngày 5 -7- 1993. Luật này được Quốc hội thôngqua ngày 20 -5 1998 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 -1- 1999. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành có phạm vi điều chỉnh rộnghơn so với Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá mậu dịch ban hành năm1987. Theo đó, Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không phân biệt tínhchất hàng hoá là xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch hay phi mậu dịch. Ðối tượng điều chỉnh của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu l à quan hệ thu nộpthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giữa nhà nước với các tổ chức và cá nhân có hànghoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cảhàng hoá từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa rathị trường trong nước. Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu thì thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu đối với hàng hoá mậu dịch mang tính chất gián thu. Còn đối với cácloại hàng hoá khác thì tùy theo t ừng trường hợp mà thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu có tính chất gián thu hoặc tính chất trực thu. 2. Tính chất của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ rất quan trọng để nhà nước thựchiện chính sách kinh tế của mình, quản lý các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu. Căn cứ vào từng giai đoạn lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi nướcmà thuế quan được sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, ở góc độchung nhất có thể nhận thấy rằng tính chất của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuđược thể hiện ở các khía cạnh sau: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước. Mục tiêu chung của các quốc gia là sử dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để tạo nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các loịa thuế thuế thu nhập thuế suất VAT thuế nhập khẩu cách tính thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 224 1 0 -
3 trang 216 0 0
-
2 trang 134 0 0
-
2 trang 129 7 0
-
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 100 0 0 -
4 trang 77 0 0
-
Cách tính thuế thu nhập cá nhân theo dự thảo mới
0 trang 74 0 0 -
21 trang 68 0 0
-
3 trang 61 0 0
-
2 trang 61 0 0