BÀI 8: TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CỞ
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 66.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về tổ chức: là tổ chức đảng nhỏ nhất (trong hệ thống tổ chức Đảng 4 cấp:Trung ương – Tỉnh – Huyện – Cơ sở của chúng ta hiện nay) và có số lượng nhiều nhất,bao gồm các chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở.Điều lệ Đảng CSVN (đã được thông qua tại Đại hội lần thứ X) quy định:TCCSĐ có dưới 30 ĐV thì lập chi bộ cơ sở, có các tổ đảng trực thuộc.TCCSĐ có 30 ĐV trở lên thì lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc đảngủy.Những trường hợp sau đây:Lập đảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8: TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CỞ Bài 8 TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CỞ Chương trình: LLCT dành cho Đảng viên mới ______*______ I/ Tổ chức cơ sở Đảng 1- Tổ chức cơ sở đảng là gì? * Về tổ chức: là tổ chức đảng nhỏ nhất (trong hệ thống tổ chức Đảng 4 cấp:Trung ương – Tỉnh – Huyện – Cơ sở của chúng ta hiện nay) và có số lượng nhiều nhất,bao gồm các chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở. Điều lệ Đảng CSVN (đã được thông qua tại Đại hội lần thứ X) quy định: + TCCSĐ có dưới 30 ĐV thì lập chi bộ cơ sở, có các tổ đảng trực thuộc. + TCCSĐ có 30 ĐV trở lên thì lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc đảngủy + Những trường hợp sau đây: - Lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị chưa đủ 30 ĐV - Lập chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở có trên 30 ĐV - Lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở Cấp ủy cấp dưới phải báo cáo và được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý. * Về vị trí: là nền tảng của Đảng - TCCSĐ gắn liền với các tổ chức hành chính, kinh tế ở cơ sở (xã, phường, thitrấn). - TCCSĐ vừa là nơi trực tiếp thực hiện vừa là nơi góp phần phát triển và hoànthiện đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước. - TCCSĐ là là nơi trực tiếp, gắn bó, liên hệ mật thiết với nhân dân (là nơi trựctiếp nối liền giữa Đảng với dân) tạo nên sức mạnh của Đảng. * Về vai trò: là hạt nhân chính trị ở cơ sở - TCCSĐ vừa là thành viên của HTCT ở cơ sở, vừa giữ vai trò lãnh đạo đảm bảocho hệ thống đó hoạt động đúng định hướng chính trị của Đảng. - TCCSĐ là nơi tuyên truyền, giáo dục, tổ chức và động viên nhân dân thực hiệnchủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - TCCSĐ là nơi đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng ở cơ sở thành khối thống nhất ýchí và hành động thực hiện mọi nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Chính vì vị trí, vai trò quan trọng của TCCSĐ mà chúng ta phải tập trung xâydựng, nâng cao năng lực và sức chiến đấu, làm cho tổ chức này thực sự trong sạchvững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. 2- Chức năng và nhiệm vụ của TCCSĐ a) Chức năng (2 chức năng quan trọng) - Lãnh đạo thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng,Nhà nước ở cơ sở. - Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị, phát triển sản xuất, kinhdoanh, nâng cao hiệu quả công tác cơ sở; chăm lo đời sống của nhân dân; động viênnhân dân hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước. b) Nhiệm vụ (5 nhiệm vụ chính) - Chấp hành đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước; đề ra chủtrương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện. - Xây dựng TCCSĐ trong sạch, vững mạnh (về chính trị, tư tưởng và tổ chức);thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng; thực hiệnphê bình và tự phê bình; giữ gìn kỹ luật, đoàn kết, thống nhất trong Đảng; giáo dục , rènluyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lựccông tác và làm công tác phát triển đảng viên. - Xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiêp, quốc phòng,an ninh và các đoàn thể chính trị-xã hội; chấp hành pháp luật và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân. - Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích của nhândân, lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng Đảng và Nhà nước. - Kiểm tra việc thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng, Nhà nước;kiemr tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng. Đó cũng là 5 nội dung cơ bản để thực hiện chức năng lãnh đạo của TCCSĐ,đẻ thực hiện tốt vai trò, chức năng của TCCSĐ cần phải từng bước củng cố, nângcao năng lực TCCSĐ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước trong tình hìnhmới. 3- Chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở - Chi bộ trực thuộc cơ sở được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi cư trú của ĐV(chi bộ có ít nhất 03 ĐV chính thức). - Chi bộ là tổ chức cơ sở đảng nhỏ nhất của Đảng, là nơi mà đảng viên trực tiếpsinh hoạt, thực hiện nhiệm vụ của mình. - Nhiệm vụ của chi bộ: →Lãnh dạo thực hiện nhiệm vụ chính trị ở đơn vị →Quản lý, giáo dục và phân công công tác cho ĐV →Làm công tác vận động quần chúng →Làm công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật ĐV →Thu, nộp đảng phí theo quy định →Thực hiện chế độ sinh hoạt định kỳ - Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ trên thực tế để đánh giá chất lượng chibộ. II/ Công tác xây dựng Đảng ở cơ sở và nhiệm vụ của đảng viên 1- Nội dung công tác xây dựng Đảng ở cơ sở Từ thực tiễn cách mạng, để đáp ứng vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạnmới cần phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựngĐảng thực sự trong sạch, vững mạnh, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đứctrong sáng, có trí tuệ cao, phương thức lãnh đạo khoa học, luôn gắn bó với nhândân. a) Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ - Xây dựng, củng cố TCCSĐ cần thực hiện một số yêu cầu sau: → TCCSĐ phải thực sự trong sạch vững mạnh, làm tốt công tác giáo dục chính trịtư tưởng, nâng cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ và đạo đức lối sống cho ĐV; đấutranh chống tiêu cực trong Đảng. → TCCSĐ phải nâng cao nhận thức và thực hiện chức nằng là hạt nhân lãnh đạochính trị ở cơ sở; đổi mới nội dung và phương pháp đánh giá chất lượng TCCSĐ và ĐV. → Phải dựa vào dân để xây dựng Đảng ở cơ sở, có cơ chế để nhân dân tham giagóp ý xây dựng Đảng và Chính quyền ở cơ sở. → Đổi mới phương thức lãnh đạo, đảm báo phát huy dân chủ trong lãnh đạo, xâydựng đội ngũ cán bộ, bầu cử và ra NQ. → Khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đề cao tráchnhiệm quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8: TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CỞ Bài 8 TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CỞ Chương trình: LLCT dành cho Đảng viên mới ______*______ I/ Tổ chức cơ sở Đảng 1- Tổ chức cơ sở đảng là gì? * Về tổ chức: là tổ chức đảng nhỏ nhất (trong hệ thống tổ chức Đảng 4 cấp:Trung ương – Tỉnh – Huyện – Cơ sở của chúng ta hiện nay) và có số lượng nhiều nhất,bao gồm các chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở. Điều lệ Đảng CSVN (đã được thông qua tại Đại hội lần thứ X) quy định: + TCCSĐ có dưới 30 ĐV thì lập chi bộ cơ sở, có các tổ đảng trực thuộc. + TCCSĐ có 30 ĐV trở lên thì lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc đảngủy + Những trường hợp sau đây: - Lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị chưa đủ 30 ĐV - Lập chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở có trên 30 ĐV - Lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở Cấp ủy cấp dưới phải báo cáo và được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý. * Về vị trí: là nền tảng của Đảng - TCCSĐ gắn liền với các tổ chức hành chính, kinh tế ở cơ sở (xã, phường, thitrấn). - TCCSĐ vừa là nơi trực tiếp thực hiện vừa là nơi góp phần phát triển và hoànthiện đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước. - TCCSĐ là là nơi trực tiếp, gắn bó, liên hệ mật thiết với nhân dân (là nơi trựctiếp nối liền giữa Đảng với dân) tạo nên sức mạnh của Đảng. * Về vai trò: là hạt nhân chính trị ở cơ sở - TCCSĐ vừa là thành viên của HTCT ở cơ sở, vừa giữ vai trò lãnh đạo đảm bảocho hệ thống đó hoạt động đúng định hướng chính trị của Đảng. - TCCSĐ là nơi tuyên truyền, giáo dục, tổ chức và động viên nhân dân thực hiệnchủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - TCCSĐ là nơi đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng ở cơ sở thành khối thống nhất ýchí và hành động thực hiện mọi nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Chính vì vị trí, vai trò quan trọng của TCCSĐ mà chúng ta phải tập trung xâydựng, nâng cao năng lực và sức chiến đấu, làm cho tổ chức này thực sự trong sạchvững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. 2- Chức năng và nhiệm vụ của TCCSĐ a) Chức năng (2 chức năng quan trọng) - Lãnh đạo thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng,Nhà nước ở cơ sở. - Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị, phát triển sản xuất, kinhdoanh, nâng cao hiệu quả công tác cơ sở; chăm lo đời sống của nhân dân; động viênnhân dân hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước. b) Nhiệm vụ (5 nhiệm vụ chính) - Chấp hành đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước; đề ra chủtrương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện. - Xây dựng TCCSĐ trong sạch, vững mạnh (về chính trị, tư tưởng và tổ chức);thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng; thực hiệnphê bình và tự phê bình; giữ gìn kỹ luật, đoàn kết, thống nhất trong Đảng; giáo dục , rènluyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lựccông tác và làm công tác phát triển đảng viên. - Xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiêp, quốc phòng,an ninh và các đoàn thể chính trị-xã hội; chấp hành pháp luật và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân. - Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích của nhândân, lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng Đảng và Nhà nước. - Kiểm tra việc thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng, Nhà nước;kiemr tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng. Đó cũng là 5 nội dung cơ bản để thực hiện chức năng lãnh đạo của TCCSĐ,đẻ thực hiện tốt vai trò, chức năng của TCCSĐ cần phải từng bước củng cố, nângcao năng lực TCCSĐ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước trong tình hìnhmới. 3- Chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở - Chi bộ trực thuộc cơ sở được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi cư trú của ĐV(chi bộ có ít nhất 03 ĐV chính thức). - Chi bộ là tổ chức cơ sở đảng nhỏ nhất của Đảng, là nơi mà đảng viên trực tiếpsinh hoạt, thực hiện nhiệm vụ của mình. - Nhiệm vụ của chi bộ: →Lãnh dạo thực hiện nhiệm vụ chính trị ở đơn vị →Quản lý, giáo dục và phân công công tác cho ĐV →Làm công tác vận động quần chúng →Làm công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật ĐV →Thu, nộp đảng phí theo quy định →Thực hiện chế độ sinh hoạt định kỳ - Thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ trên thực tế để đánh giá chất lượng chibộ. II/ Công tác xây dựng Đảng ở cơ sở và nhiệm vụ của đảng viên 1- Nội dung công tác xây dựng Đảng ở cơ sở Từ thực tiễn cách mạng, để đáp ứng vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạnmới cần phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựngĐảng thực sự trong sạch, vững mạnh, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đứctrong sáng, có trí tuệ cao, phương thức lãnh đạo khoa học, luôn gắn bó với nhândân. a) Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ - Xây dựng, củng cố TCCSĐ cần thực hiện một số yêu cầu sau: → TCCSĐ phải thực sự trong sạch vững mạnh, làm tốt công tác giáo dục chính trịtư tưởng, nâng cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ và đạo đức lối sống cho ĐV; đấutranh chống tiêu cực trong Đảng. → TCCSĐ phải nâng cao nhận thức và thực hiện chức nằng là hạt nhân lãnh đạochính trị ở cơ sở; đổi mới nội dung và phương pháp đánh giá chất lượng TCCSĐ và ĐV. → Phải dựa vào dân để xây dựng Đảng ở cơ sở, có cơ chế để nhân dân tham giagóp ý xây dựng Đảng và Chính quyền ở cơ sở. → Đổi mới phương thức lãnh đạo, đảm báo phát huy dân chủ trong lãnh đạo, xâydựng đội ngũ cán bộ, bầu cử và ra NQ. → Khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, buông lỏng vai trò lãnh đạo, đề cao tráchnhiệm quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổ chức cơ sở đảng xây dựng đảng ở cơ sở chương trình lý luận chính trị nhiệm vụ của đảng viên công tác xây dựng đảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 115 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Thực hiện dân chủ trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên hiện nay
8 trang 32 0 0 -
20 năm đất nước đổi mới - Toàn cảnh Việt Nam: Phần 1
173 trang 31 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1999) - Tập 58
340 trang 31 0 0 -
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 2)
179 trang 30 0 0 -
Niềm tin và sức mạnh (Đề tài Lịch sử): Phần 1
108 trang 29 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
Bài thu hoạch: Công tác xây dựng Đảng
28 trang 28 0 0 -
8 trang 25 0 0