BÀI 8: Ý THỨC XÃ HỘI – ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI (2 TIẾT)
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 58.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tồn tại xã hội là toàn bộ những điều kiệnsinh hoạt vật chất của xã hội, bao gồm điềukiện địa lý tự nhiên, dân số và PTSX. Trong đóPTSX có vai trò quyết định nhất đối với sự tồntại và phát triển của xã hội. Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thầncủa xã hội, bao gồm những quan điểm, tưtưởng, tình cảm, truyền thống… là kết quả củasự phản ánh tồn tại xã hội nhất định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8: Ý THỨC XÃ HỘI – ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI (2 TIẾT) Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An BÀI 8 Ý THỨC XÃ HỘI – ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI (2 TIẾT) I. Mục đích, yêu cầu. 1. Mục đích: - Sự đa dạng, phức tạp và tính năng động của ý thức xã hội. 2. Yêu cầu - Nội dung và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, các hình thái của ý thức xã hội. II. Giảng bài mới: NỘI DUNG GIÁO VIÊNI. NỘI DUNG, BẢN CHẤT VÀ TÍNH ĐỘCLẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI1. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xãhội+ Tồn tại xã hội là toàn bộ những điều kiệnsinh hoạt vật chất của xã hội, bao gồm điềukiện địa lý tự nhiên, dân số và PTSX. Trong đóPTSX có vai trò quyết định nhất đối với sự tồntại và phát triển của xã hội. Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri+ Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần thức những quan niệm của những con ngườicủa xã hội, bao gồm những quan điểm, tư trong một cộng đồng nhất định, được hình thànhtưởng, tình cảm, truyền thống… là kết quả của một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàngsự phản ánh tồn tại xã hội nhất định. ngày.+ Ý thức xã hội gồm hai cấp độ phản ánh khác Đặc điểm tâm lý xã hội là phản ánh mang tínhnhau là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. tự phát thường ghi lại những bề ngoài của bộ- Tâm lý xã hội là hiện tượng ý thức như tình mặt xã hội vì nó phản ánh trực tiếp đk sốngcảm, tâm trạng, thói quen, ước muốn… hình hàng ngày của con người.Và quan niệm của conthành một cách tự phát trên cơ sở những điều người ở trình độ tâm lý xã hội còn mang tínhkiện sinh sống hàng ngày của con người. kinh nghiệm- Hệ tư tưởng là những quan điểm tư tưởng, Hệ tư tường là trình độ nhận thức lý luận vềnhững học thuyết lý luận về kinh tế, chính trị, tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm tưpháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, kỹ tưởng kết quả của sự khái quát hóa những kinhthuật… được tạo ra một cách tự giác thông qua nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng được hình thànhnhững trí thức có trình độ cao, có khả năng tổng một cách tự giác nghĩa là tạo ra bởi các nhà tưkết thực tiễn và kinh nghiệm để khái quát thành tưởng của những giai cấp nhất định và đượclý luận, hệ thống hóa thành các học thuyết. truyền bá trong xã hội. TlXH và HTT có mối quan hệ qua lại với nhau: có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội.TLXH tạo đk thuận lợi để các thành viên giai cấp tiếp thu HTT của giai cấp. HTT giúp cho TLXH phát triển theo chiều hướng đúng đắn lành mạnh có lợi cho tiến bộ2. Tính giai cấp của ý thức xã hội trong xã xã hội.hội có giai cấp+ Trong xã hội có sự phân chia giai cấp thì ýthức xã hội của mỗi giai cấp là sự phản ánh lợiích, địa vị xã hội và những điều kiện sinh hoạtvật chất của giai cấp đó. Như vậy, trong xã hội có giai cấp thì ý thức xãhội có tính giai cấp, tức là mỗi giai cấp có ýthức riêng của mình.+ Ý thức xã hội thường tồn tại thông qua những Trang 1 Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ Ancá nhân, do đó có cái gọi là ý thức cá nhân.+ Mỗi dân tộc có một ý thức riêng do sự khácnhau về kinh tế, địa lý, ngôn ngữ, văn hóa vàtruyền thống dân tộc được kết tinh lâu dài tronglịch sử.+ Trong xã hội có giai cấp thì ý thức dân tộc vàý thức giai cấp có quan hệ hữu cơ, tác động qualại nhau.3. Ý thức dân tộc Mỗi dân tộc có một ý thức riêng do sự khácnhau về kinh tế, địa lý, ngôn ngữ, văn hóa vàtruyền thống dân tộc được kết tinh lâu dài tronglịch sử. Trong xã hội có giai cấp thì ý thức dân tộc vàý thức giai cấp có quan hệ hữu cơ, tác động qua Tâm lý dân tộc tuy phản ánh những điều kiệnlại nhau. Khi giai cấp thống trị ở thời kỳ tiến sinh hoạt chung của dân tộc và mang tính chấtbộ, ý thức giai cấp của họ không những phản toàn dân tộc và có mối quan hệ hữu cơ với ýánh, bảo vệ lợi ích của giai cấp mình mà còn thức giai cấp. Giai cấp cách mạng tiến bộ phátphản ánh và bảo vệ lợi ích của dân tộc. Ngược huy những giá trị tinh thần của dân tộc, ngượclại, khi giai cấp thống trị đã trở thành lạc hậu, lại những tư tưởng giai cấp phản động mâulỗi thời thì ý thức giai cấp của họ thường mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị đó.thuẫn với ý tức dân tộc và có thể dẫn tới phảnlại lợi ích dân tộc.4. Tính độc lập tương đối và sức mạnh cảitạo của ý thức xã hội+ Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8: Ý THỨC XÃ HỘI – ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI (2 TIẾT) Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An BÀI 8 Ý THỨC XÃ HỘI – ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI (2 TIẾT) I. Mục đích, yêu cầu. 1. Mục đích: - Sự đa dạng, phức tạp và tính năng động của ý thức xã hội. 2. Yêu cầu - Nội dung và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, các hình thái của ý thức xã hội. II. Giảng bài mới: NỘI DUNG GIÁO VIÊNI. NỘI DUNG, BẢN CHẤT VÀ TÍNH ĐỘCLẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI1. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xãhội+ Tồn tại xã hội là toàn bộ những điều kiệnsinh hoạt vật chất của xã hội, bao gồm điềukiện địa lý tự nhiên, dân số và PTSX. Trong đóPTSX có vai trò quyết định nhất đối với sự tồntại và phát triển của xã hội. Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri+ Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần thức những quan niệm của những con ngườicủa xã hội, bao gồm những quan điểm, tư trong một cộng đồng nhất định, được hình thànhtưởng, tình cảm, truyền thống… là kết quả của một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàngsự phản ánh tồn tại xã hội nhất định. ngày.+ Ý thức xã hội gồm hai cấp độ phản ánh khác Đặc điểm tâm lý xã hội là phản ánh mang tínhnhau là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. tự phát thường ghi lại những bề ngoài của bộ- Tâm lý xã hội là hiện tượng ý thức như tình mặt xã hội vì nó phản ánh trực tiếp đk sốngcảm, tâm trạng, thói quen, ước muốn… hình hàng ngày của con người.Và quan niệm của conthành một cách tự phát trên cơ sở những điều người ở trình độ tâm lý xã hội còn mang tínhkiện sinh sống hàng ngày của con người. kinh nghiệm- Hệ tư tưởng là những quan điểm tư tưởng, Hệ tư tường là trình độ nhận thức lý luận vềnhững học thuyết lý luận về kinh tế, chính trị, tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm tưpháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, kỹ tưởng kết quả của sự khái quát hóa những kinhthuật… được tạo ra một cách tự giác thông qua nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng được hình thànhnhững trí thức có trình độ cao, có khả năng tổng một cách tự giác nghĩa là tạo ra bởi các nhà tưkết thực tiễn và kinh nghiệm để khái quát thành tưởng của những giai cấp nhất định và đượclý luận, hệ thống hóa thành các học thuyết. truyền bá trong xã hội. TlXH và HTT có mối quan hệ qua lại với nhau: có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội.TLXH tạo đk thuận lợi để các thành viên giai cấp tiếp thu HTT của giai cấp. HTT giúp cho TLXH phát triển theo chiều hướng đúng đắn lành mạnh có lợi cho tiến bộ2. Tính giai cấp của ý thức xã hội trong xã xã hội.hội có giai cấp+ Trong xã hội có sự phân chia giai cấp thì ýthức xã hội của mỗi giai cấp là sự phản ánh lợiích, địa vị xã hội và những điều kiện sinh hoạtvật chất của giai cấp đó. Như vậy, trong xã hội có giai cấp thì ý thức xãhội có tính giai cấp, tức là mỗi giai cấp có ýthức riêng của mình.+ Ý thức xã hội thường tồn tại thông qua những Trang 1 Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ Ancá nhân, do đó có cái gọi là ý thức cá nhân.+ Mỗi dân tộc có một ý thức riêng do sự khácnhau về kinh tế, địa lý, ngôn ngữ, văn hóa vàtruyền thống dân tộc được kết tinh lâu dài tronglịch sử.+ Trong xã hội có giai cấp thì ý thức dân tộc vàý thức giai cấp có quan hệ hữu cơ, tác động qualại nhau.3. Ý thức dân tộc Mỗi dân tộc có một ý thức riêng do sự khácnhau về kinh tế, địa lý, ngôn ngữ, văn hóa vàtruyền thống dân tộc được kết tinh lâu dài tronglịch sử. Trong xã hội có giai cấp thì ý thức dân tộc vàý thức giai cấp có quan hệ hữu cơ, tác động qua Tâm lý dân tộc tuy phản ánh những điều kiệnlại nhau. Khi giai cấp thống trị ở thời kỳ tiến sinh hoạt chung của dân tộc và mang tính chấtbộ, ý thức giai cấp của họ không những phản toàn dân tộc và có mối quan hệ hữu cơ với ýánh, bảo vệ lợi ích của giai cấp mình mà còn thức giai cấp. Giai cấp cách mạng tiến bộ phátphản ánh và bảo vệ lợi ích của dân tộc. Ngược huy những giá trị tinh thần của dân tộc, ngượclại, khi giai cấp thống trị đã trở thành lạc hậu, lại những tư tưởng giai cấp phản động mâulỗi thời thì ý thức giai cấp của họ thường mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị đó.thuẫn với ý tức dân tộc và có thể dẫn tới phảnlại lợi ích dân tộc.4. Tính độc lập tương đối và sức mạnh cảitạo của ý thức xã hội+ Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ý thức xã hội đời sống tinh thần con người giáo án triết học Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Triết học duy vật siêu hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 113 0 0 -
Bài thuyết trình Triết học: Ý thức xã hội
23 trang 93 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 79 2 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
261 trang 64 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
106 trang 58 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2 (năm 2013)
335 trang 40 0 0 -
116 trang 39 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
Bài giảng Triết học - Chương 13: Ý thức xã hội
45 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 28 0 0